ánh sáng có thể gây ra sự biến đổi hóa học khi nào?
khoa học lớp 5 đấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 khi có chất này biến đổi thành chất khác
2ánh sáng có thể biến đổi bóng tối
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành; biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, có khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....
Ánh sáng có thể gây ra biến đổi hóa học khi nào?
A. Phơi quần áo màu dưới ánh nắng mặt trời B. Phơi cát
C. Chiếu sáng lên giấy ảnh D. Chiếu sáng lên kim loại
A. Phơi quần áo màu dưới ánh nắng mặt trời B. Phơi cát
C. Chiếu sáng lên giấy ảnh D. Chiếu sáng lên kim loại
- Khi thấm vào tế bào một số hóa chất sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. Trên cơ sở có những hóa chất chỉ tác động đến một loại nucleotit xác định nên người ta hi vọng có thể gây ra các đột biến mong muốn.
- Consixin làm cản trở quá trình hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li nên có thể tạo ra các thể đa bội.
- Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm tại những thời điểm nhất định, tiêm hóa chất vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sonh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động đến tinh hoàn hoặc buồng trứng.
Câu 1: C
Câu 2: C. Quần áo
Câu 3: A. Qủa chanh
Câu 4: A.Nước cất
Câu 5: B.Tính chất vật lí
Câu 6:C.Tính chất hóa học
Câu 7: A.Màu sắc
Câu 8: B. Proton, Electron
Câu 9: A. Electron
Câu 10:C. Proton, Nơtron
Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân
Câu 12: A.1
Câu 13: C. 2:1:3
Câu 14: A.3H
Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon
Câu 16: 2O
Câu 17: 4 phân tử hiđro
Câu 18: B.NO2
Câu 19: D.O3
Câu 20: A.hợp chất
Câu 21: dãy A
Câu 22: Dãy B
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A
Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B
Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
- Sự phối hợp cơ của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sau :
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu. khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
ánh sáng có thể biến đổi bóng tối