Đốt cháy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5.Tính khối lượng chất tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
nP=6,2/31=0,2(mol)
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
4P+5O2->2P2O5
TPU 0,2 0,3
PU 0,2 0,25 0,1
SPU 0 0,05 0,1
=>Oxi dư
mO2 dư=0,05x32=1,6(g)
b)
P2O5 là chất tạo thành
mP2O5=0,1x142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(0.2.....0.25.....0.1\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.25\right)\cdot32=1.6\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Xét: \(\dfrac{0,2}{4}\) < \(\dfrac{0,3}{5}\) ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
`PTHH: 4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`n_P = [ 6,2 ] / 31 = 0,2 (mol)`
`n_[O_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
Ta có: `[ 0,2 ] / 4 < [ 0,3 ] / 5`
`->P` hết ; `O_2` dư
Theo `PTHH` có: `n_[P_2 O_5] = 1 / 2 n_P = 1 / 2 . 0,2 = 0,1 (mol)`
`-> m_[P_2 O_5] = 0,1 . 142 = 14,2 (g)`
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
tpứ: 0,2 0,35
pứ: 0,2 0,25 0,1
spứ: 0 0,1 0,1
a)chất còn dư là oxi
\(m_{O_2dư}=n.M\)=0,1.32=3,2(g)
b)\(m_{P_2O_5}=n.M\)=0,1.142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{7.84}{22.4}=0.35\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(4........5\)
\(0.2........0.35\)
\(LTL:\dfrac{0.2}{4}< \dfrac{0.35}{5}\Rightarrow O_2dư\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.35-0.25\right)\cdot32=3.2\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
Tham khảo nha!!!
nP = 6,2/31 = 0,2 mol ; nO2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol
a, PTHH : 4P + 5O2 (to) -> 2P2O5
0,2 0,35 mol
Ta thấy : 0,2/4 < 0,35/5 -> nO2 dư = 0,35 - 0,05*5 = 0,1 mol
-> mO2 dư = 0,1*32 = 3,2 gam
b, Theo pt : nP2O5 = 1/2*nP = 0,1 mol -> mP2O5 = 0,1*142 = 14,2 gam
\(a,PTHH:4P+5O_2\xrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ b,n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2(đktc)}=0,25.22,4=5,6(l)\\ c,n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2(g)\)
Bài 3 :
PTHH : \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\) (1)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)
Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)
Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)
Bài 4 :
PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\) (1)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)
Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)
-> P hết ; O2 dư
Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)
Bài 3:
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4
Mol: 0,03 0,02 0,01
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
nP = 6.2/31 = 0.2 (mol)
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.2___0.25_____0.1
mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g)
mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.29mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)
PTHH:
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{P\left(bra\right)}}{nP_{\left(pthh\right)}}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\\\dfrac{n_{O_2\left(bra\right)}}{n_{O_2}\left(pthh\right)}=\dfrac{0.3}{5}=0.06\end{matrix}\right.\)
=> \(O_2\) dư
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 ----------->2
0.2---------->0.1=nP2O5
=>\(m_{P_2O_5}=142.0.1=14.2\left(g\right)\)
Câu 1 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O2\left(dktc\right)}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5|\)
4 5 2
0,4 0,25 0,1
Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,25}{5}\)
⇒ P dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{P2O5}=\dfrac{0,25.2}{5}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,25.4}{5}\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{P\left(dư\right)}=0,2.31=6,2\left(g\right)\)
\(m_{rắn}=14,2+6,2=20,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,2-->0,25------->0,1
=> \(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
nP=6,2:31=0,2(mol);
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
PTHH:4P+5O2to→2P2O5
Xét tỉ lệ: nP/4<nO2/5
=>O2 dư,tính theo P
Theo PT: nP2O5=12.nP=0,1(mol)
⇒mP2O5=0,1.142=14,2(g)