Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nucleotit và có số nucleotit loại adenine (A) gấp 3 lần số nucleotit loại G. Một đột biến biến điểm xảy ra làm cho alen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hidro so với alen B. Số lượng từng loại nucleotit của alen b là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Số nucleotit loại adenine (A) gấp 3 lần số nucleotit loại G → A = 3G.
A + G = N/2 = 1200 → G = X = 300; A = T = 900.
Một đột biến điểm làm b giảm đi 1 liên kết hidro so với gen B nhưng chiều dài không đổi → đột biến thay thế cặp G – X bằng cặp A – T nên gen b có A = T = 901; G = X = 299.
A=3G
2A+2G =2400
=>A= 900, G = 300
Gen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết H so với B =>thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
Đáp án B
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án C
N = 2400 , A = 3G
ð A = T = 900
ð G = X = 300
Giảm 1 liên kết H => thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
=> gen b có A = T = 901 , G = X = 299
Gen B: 2A + 2G = 2400, A = 3G => A = 900, G = 300
Chiều dài không đổi nhưng giảm 1 liên kết hidro => thay thế 1 cặp GX bằng AT
=> gen b: A = 901, G = 299.
Chọn C
* Xét gen B :
Số nu ở gen B : \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.3060}{3,4}=1800\left(nu\right)\)
Có tỉ lệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{G}=\dfrac{2}{7}\\A+G=\dfrac{1800}{2}=900\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta đc : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=900-700=200\left(nu\right)\\G=X=700\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Gen B bị đột biến thêm 3 cặp nu thành gen b, gen b nhiều hơn B 8 liên kết Hidro
-> Dạng đột biến thêm 2 cặp G-X và 1 cặp A-T
=> Số nu mỗi loại gen b : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=200+1=201\left(nu\right)\\G=X=700+2=702\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án B
Gen B:
NB = 2 L 3 , 4 = 2400 ; A=T=G=X=600
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đôi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:
2
A
+
2
G
=
2398
2
A
+
3
G
=
2997
→
A
=
T
=
600
G
=
X
=
599
copi mạng được ko ạ
Ko
Bài này cop mạng đễ bị lỗi text lắm