stt | tên thí nghiệm | cách tiến hành | hiện tượng | giải thích | chú thích |
---|---|---|---|---|---|
1 | cacbon khử đồng(2) oxit ở nhiệt độ cao | ||||
2 | nhiệt phân muối NaHCO3 | ||||
3 | phân biệt muối cacbonat và muối clrua |
cách tiến hành vẽ hình nha
mn giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Muối kali pemanganat có màu tím
b, $Cu+O_2\rightarrow CuO$ (Kim loại chuyển từ màu đỏ thành màu đen)
$Fe_3O_4+H_2\rightarrow Fe+H_2O$ (Oxit màu đen nóng đỏ chuyển dần thành chất rắn màu xám có ánh kim)
\(2NaHCO_3\rightarrow\left(t^o\right)Na_2CO_3+CO_2+H_2O\)
Hiện tượng: Trên thành bình (ống) có những giọt nước đọng lại. Thấy có sủi bọt khí.
Giải thích: Muối axit không bền với nhiệt (cụ thể ở đây là NaHCO3)
Tham khảo:
Sau khi thực hiện thí nghiệm nhiệt phân NaHCO3 bằng ống nghiệp ta sẽ thu được kết quả bằng các hiện tượng như sau:
-Thành của ống nghiệm có xuất hiện nhiều giọt nước đọng lại.
-Ống nghiệm có hiện tượng vẩn đục.
a. Hiện tượng: Bari chạy trên mặt nước, có khí không màu thoát ra, sau đó có kết tủa xanh tạo thành.
\(PTHH:\)
\(Ba+2H_2O--->Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CuCl_2--->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl_2\)
b. Hiện tượng: Đường từ màu trắng dần chuyển sang màu đen, sau đó phần màu đen dần phồng lên.
PTHH:
\(C_{12}H_{22}O_{11}\overset{H_2SO_{4_{đặc}}}{--->}12C+11H_2O\)
\(C+2H_2SO_{4_đ}--->CO_2+2SO_2+2H_2O\)
Đáp án B
(a) Không xảy ra phản ứng khử oxit kim loại (CO chỉ khử được oxit kim loại từ Zn trở về sau).
(b) 4FeS2+ 11O2 → t o 2Fe2O3+ 8SO2
(c) 2Al+ Fe2O3 → t o Al2O3+2Fe
(d) Điện phân dung dịch CuCl2, (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
→ Thu được đồng kim loại ở catot (-).
AgNO3 → t o Ag+NO2+ 1 2 O2