một miếng Cu nặng 10g đem đốt nóng trong không khí, sau một thời gian cân lại thấy khối lượng là12,24g tính khối lượng Cu đã phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)
\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
$2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2$
Gọi $n_{O_2} = a \Rightarrow n_{NO_2} = 4a$
Ta có :
$32a + 46.4a = 0,54 \Rightarrow a = 0,0025(mol)$
$n_{Cu(NO_3)_2} = 2a = 0,005(mol)$
$m_{Cu(NO_3)_2} = 0,005.188 = 0,94(gam)$
Cu(NO3)2 -to-> CuO + 2 NO2 + 1/2 O2
m(giảm)= mNO2 + mO2
Đặt nO2=a (mol) -> nNO2=4a(mol)
=> 32a + 46.4a= 0,54
<=> 216a= 0,54
<=>a=0,0025(mol)
=>mCu(NO3)2= 0,005. 188=0,94(g)
\(a)2Cu+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CuO\)
\(b)n_{CuO}=a;n_{Cu\left(dư\right)}=b\\ 80.20\%a-64b=0\left(1\right)\\ n_{Cu\left(PƯ\right)}=n_{CuO}=a\\ 64a+64b=33,6\left(2\right)\\ \left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow a=0,42;b=0,105\\ m_{Cu\left(pư\right)}=0,42.64=26,88g\\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}\cdot0,42=0,21mol\\ m_{O_2}=0,21.32=6,72g\\ c)m_{kk}=6,72:20\%=33,6g\)
2Cu(NO3)2 |
→ |
2CuO |
+ |
4NO2 |
+ |
O2 |
2a 2a 4a a (Gọi 2a là số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân)
khối lượng giảm 0,54gam ⇒ mNO2 + mO2 = 0,54 ⇒ 4a.46 + 32a = 0,54
⇒ a = 0,0025 ⇒ m muối = 2a.188 = 0,94g
Đáp án D.
Bài 2: PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Số mol của Fe là: 0,1 mol
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 0,1 . 56 = 5,6 gam
1) btoàn klg=>mCO2=mcr ban đầu-m cr sau=20-15,6=4,4 gam
=>nCO2=0,1 mol
=>VCO2=2,24 lit
Gọi số mol Cu phản ứng là a
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
a------------------>a
=> mrắn(sau pư) = 10 + 80a - 64a = 12,24
=> a = 0,14 (mol)
=> mCu(pư) = 0,14.64 = 8,96(g)