K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Bạn tự vẽ hình nhé !

Gọi trung trực của AB cắt AB tại M ,trung trực của BC cắt BC tại N nên OM _|_ AB ; ON _|_ BC ; MA = MB ; NB = NC

=>\(\Delta OMB,\Delta OMA\)vuông tại M có chung cạnh OM ; MB = MA

=>\(\Delta OMB=\Delta OMA\) (2 cạnh góc vuông) => OB = OA (2 cạnh tương ứng) (1); 

\(\Delta ONB,\Delta ONC\)vuông tại N có chung cạnh ON ; NB = NC

\(\Rightarrow\Delta ONB=\Delta ONC\)(2 cạnh góc vuông) => OB = OC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1),(2),ta có OA = OB = OC

P/S : Kết luận (1) và (2) đều cho thấy : Điểm nằm trên trung trực của 1 đoạn thẳng thì cách đều 2 mút của đoạn đó.Kết luận của bài toán cho thấy : Giao điểm của 2 đường trung trực của tam giác cách đều 3 đỉnh của tam giác nên có thể vẽ được 1 đường tròn đi qua 3 đỉnh tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp của tam giác.Trong bài trên,O là tâm đường tròn ngoại tiếp,OA = OB = OC là các bán kính.

Các tính chất này sẽ được chứng minh trong SGK Toán 7 tập 2

8 tháng 5 2018

Vì ba đường trung trực của tam giác đồng quy nên D thuộc đường trung trực của cạnh BC. Mặt khác đường trung trực của cạnh BC đi qua trung điểm của BC nên D là trung điểm của cạnh BC.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Đáp án: B. \(OA = OB = OC\).

3 tháng 4 2018

a) Vì ba đường trung trực của tam giác đồng quy nên D thuộc đường trung trực của cạnh BC. Mặt khác đường trung trực của cạnh BC đi qua trung điểm của BC nên D là trung điểm của cạnh BC.

b) Ta có: Tam giác DEA = tam giác DEA (c.g.c) nên góc B = góc A1 

                                                                                <=> góc C = góc A2

=> Góc A = góc A1 + góc A2 = góc B + góc C.

3 tháng 4 2018

xét tam giác sai rồi

25 tháng 10 2019

+) Xét tam giác ADE và BDE có:

DE chung

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

DA = DB ( vì DE là đường trung trực của AB)

Suy ra: ∆ADE = ∆ BDE ( cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+ Chứng minh tương tự ta có: ∆ADF = ∆ CDF ( cạnh huyền – cạnh góc vuông).

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Từ (1) và (2) suy ra: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

24 tháng 6 2021

Do O thuộc đường trung trực của MC

\(\Rightarrow MO=OC\) (1)

Do O thuộc đường trung trực của BC

\(\Rightarrow OC=OB\) 2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OM=OB\)

Lại có: \(AM=AB\) 

\(\Rightarrow AO\) là đường trung trực của BM

Em cảm ơn ạ!

1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại Ia.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MNb. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPEc.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PEd.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng )a.Để vẽ đường trung...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại I

a.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MN

b. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPE

c.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PE

d.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE

2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng )

a.Để vẽ đường trung trực của đoạn thằng AB như sau : 

- LẦn lượt lấy A, B làm tâm và vẽ các đường tròn bán kính r ( r>AB/2) , hai đường tròn cắt nhau tại I , K

-Đường thẳng IK cắt AB tại H chính là đường trung trực của AB

b.Chứng minh IK là đường trung trực của AB

3.Cho tam giác ABC . Đường trung trực a của đoạn BC và đường trung trực b của đoạn AC cắt nhau tại O

a.Chứng minh OA=OB=OC

CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ . MÌNH CẦN GẤP . CẢM ƠN . GIẢI ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIẢI NHA . THANKS 

 

b. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

0