Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần làm gì ???
Nhanhhhh nhanhhhh nhé !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
- Không nên nhảy xuống vùng nước mà không biết nơi đó nông hay sâu, có lối thoát khi gặp nguy hiểm hay không.
- Khi đi bơi nên đi chung với những người bơi giỏi và nên mang theo phao khi đi bơi và đi tàu thuyền.
- Không ăn no, không uống rượu trước khi xuống nước.
- Chỉ đi bơi ở các hồ bơi bảo đảm an toàn và có nhân viên cứu hộ giám sát.
- Nên: Chấp hành các quy định an toàn khi giao thông đường thủy, không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. Giếng nước phải có thành cao. Chum, vại, giếng, bể nước phải có nắp đậy.
- Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, tập bơi ở nơi vắng vẻ, không có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Nên: Chấp hành các quy định an toàn khi giao thông đường thủy, không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. Giếng nước phải có thành cao. Chum, vại, giếng, bể nước phải có nắp đậy.
- Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, tập bơi ở nơi vắng vẻ, không có người lớn và phương tiện cứu hộ.
a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.
b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.
- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.
c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.
- Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.
- Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.
- Không khí có những tính chất: trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- Chúng ta cần tiết kiệm nước vì nước là cần thiết đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. Đồng thời, nước cũng cần thiết cho mọi hoạt động, sản xuất, sinh hoạt của con người. Tuy nhiên, lượng nước ngọt lại có hạn và đang ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nước để có nước sử dụng lâu dài và vừa tiết kiệm tiền cho mình và gia đình.
- Cách phòng tránh tai nạn đuối nước: Trẻ em khi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên; không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm. Khi bơi phải có phao bơi an toàn. Không cho trẻ chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ, hố sâu,... để tránh bị ngã, rơi xuống hố.Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.
Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa
Tham khảo
Ngồi ghế sau, đeo dây an toàn, ngồi ghế dành cho trẻ em. - Không đùa nghịch, leo trèo trên xe (gồm cả xe buýt công cộng). - Khi đợi đứng lùi lại 3 m hoặc 5 bước đến khi xe dừng hẳn. - Đi vào xe theo hàng một, không chen lấn xô đẩy.
Tham khảo:
Muốn phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ , em cần làm :
+ Tuân thủ các luật lệ về an toàn giao thông đường bộ dành cho học sinh.
+ Học tập và tìm hiểu thêm đễ rõ về luật an toàn giao thông.
+ Thận trọng với các phương tiện giao thông khác khi tham gia giao thông để tránh gây ra tai nạn.
+ Không đùa nghịch, chạy nhảy khi tham gia gio thông.
Để phòng tránh tai nạn đuối nước, em cần phải:
tra google đi bn