K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại ngôi làng hẻo lánh nọ, du khách với chiếc máy ảnh dừng lại bên ngoài một túp lều tồi tàn cạnh con đường núi ngoằn ngoèo. Ngồi trong một chiếc ghế xích đu ở ngoài mái hiên là hình ảnh của một ông lão sơn cước với mái tóc bạc phơ, hàm răng vàng vẩu.Du khách nói:- Cháu có thể chụp cho cụ một bức ảnh được không ạ?Ông lão nói:- Với tôi thì chẳng hề gì, cứ chụp đi.Sau khi đã...
Đọc tiếp

Tại ngôi làng hẻo lánh nọ, du khách với chiếc máy ảnh dừng lại bên ngoài một túp lều tồi tàn cạnh con đường núi ngoằn ngoèo. 

Ngồi trong một chiếc ghế xích đu ở ngoài mái hiên là hình ảnh của một ông lão sơn cước với mái tóc bạc phơ, hàm răng vàng vẩu.

Du khách nói:

- Cháu có thể chụp cho cụ một bức ảnh được không ạ?

Ông lão nói:

- Với tôi thì chẳng hề gì, cứ chụp đi.

Sau khi đã chụp được vài pô hình, du khách tỏ vẻ thích thú hỏi:

- Cháu luôn luôn thắc mắc làm thế nào mà dân miền núi như cụ lại sống được quá thọ như thế. Cụ có bí quyết gì vậy?

- Chả có bí quyết gì về cách sống của tôi cả - Ông cụ nói - Mọi người quanh đây đều biết cả. Mỗi ngày tôi uống khoảng một lít rượu nhà làm, và hút khoảng 6 điếu xì gà do tôi cuốn từ những lá thuốc nhà trồng rồi rong ruổi đi tìm mọi cô gái trong vùng để "chén".

- Cuộc sống như thế có vẻ khá phí sức đối với một người trạc tuổi như cụ - Du khách nói - Nhân tiện, xin cụ cho biết năm nay cụ được bao nhiêu tuổi rồi?

Người đàn ông nói:

- Chả giấu gì anh, đến tháng 10 này tôi được tròn 32 tuổi.

3
16 tháng 4 2016

Là sao vậy bạn ??????????

17 tháng 4 2016

Là chuyện cười đúng không bạn

17 tháng 8 2017

Tác giả sử dụng từ “ngọn lửa” chỉ tấm lòng, niềm tin chất chứa bên trong của con người.

Cả câu thơ cho thấy tấm lòng của bà ấm áp, yêu thương, ngọn lửa bất tận của tình yêu thương không gì dập tắt được.

    + Từ ngọn lửa mang tính biểu tượng.

26 tháng 9 2017

Đáp án A

→ Sự trừng phạt với mụ vợ vì thói tham lam cũng chính là kết thúc có hậu

10 tháng 11 2016

a) Cụm danh từ : Cả làng

b) Cụm danh từ : túp lều của mình ; một ngôi nhà đẹp, có cổng lớn bằng gỗ lim

10 tháng 11 2016

Còn câu c là gì hả bạn ?

3 tháng 7 2017

Qua dòng hồi tưởng, suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ "Bếp lửa" gợi lại những kỉ niệm xúc động về tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.

10 tháng 6 2019

Trong đoạn thơ trên có nhắc tới hai hình ảnh ngọn lửa:

    - Ngọn lửa từ bếp lửa của bà ân cần, ấm cúng, nhẫn nại, ngọn lửa tượng trưng cho những phẩm chất đáng quý của bà.

       + Những năm tháng kháng chiến khó khăn, ác liệt nhưng bà vẫn “vững lòng” là chỗ dựa cho con cháu.

       + Bà kiên cường trước mọi thử thách, tai họa khốc liệt của chiến tranh để trở thành hậu phương vững chắc cho con cái đi công tác.

       + Lời dặn của người bà đối với đứa cháu giúp ta hình dung ra được tình cảm, suy nghĩ cũng như làm sáng lên những phẩm chất của người mẹ Việt Nam anh hùng.

    - Ngọn lửa của kẻ thù thiêu rụi sự sống, tàn phá cuộc sống thanh bình “năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”.

→ Ngọn lửa của bọn giặc hủy diệt sức sống thì niềm tin và tình yêu thương của người bà được nhen nhóm mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

GIẢI TRÍ CHÚT NÈMột thám tử nhận lời mời của giáo sư toán học George đến nhà dùng bữa tối .Đúng hẹn,thám tử đến trước ngôi nhà của giáo sư.Khi đang chuẩn bị nhấn chuông , thám tử phát hiện ra cánh cửa khép hờ nên ông đẩy cửa bước vào luôn .Ông ngồi xuống chiếc ghế sofa trong phòng khách và chờ đợi nhưng không thấy giáo sư George đâu cả .Sau khi nhìn phòng khách một lượt ,ánh...
Đọc tiếp

GIẢI TRÍ CHÚT NÈ

Một thám tử nhận lời mời của giáo sư toán học George đến nhà dùng bữa tối .Đúng hẹn,thám tử đến trước ngôi nhà của giáo sư.Khi đang chuẩn bị nhấn chuông , thám tử phát hiện ra cánh cửa khép hờ nên ông đẩy cửa bước vào luôn .

Ông ngồi xuống chiếc ghế sofa trong phòng khách và chờ đợi nhưng không thấy giáo sư George đâu cả .Sau khi nhìn phòng khách một lượt ,ánh mắt thám tử dừng lại ở trên màn hình chiếc máy tính để trên bàn .Màn hình máy tính vẩn sáng đèn và đang ở trạng thái tính toán với một phép tính đả được nhập là 101x5 .Thám tử băn khoăn tự hỏi ,phép tính đơn giản thế này mà một giáo sư toán học phải dùng đến máy tính sao ?

Đột nhiên ,thám tử linh cảm thấy điều gì đó rất khẩn cấp đang xảy ra với vị giáo sư toán học .Ông nhấc điện thoại gọi ngay cho cảnh sát .Bạn có thể giải thích vì sao thám tử lại có hành động như vậy không ?

6
22 tháng 7 2015

505 = SOS

kêu cứu

=))

22 tháng 7 2015

101 x 5 =505

505 = SOS

SOS = cầu cứu

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

Nhà vườn xứ Huế dù giàu hay nghèo thường vẫn có cổng gạch, mái khá rộng, phía ngoài trồng vài cây có quả: ấy là chỗ dừng chân qua cơn mưa, là bóng mát dành cho người đi đường, là chút lộc hoa trái dành cho trẻ con trong xóm. Người Huế lập vườn trước hết là nơi cư ngụ của tâm hồn mình giữa thế gian, ước mong nó sẽ là di sản tinh thần để đời cho con cháu. Ngôi vườn An Hiên trong vùng Kim Long ở gần chùa Linh Mụ là một kiểu vườn Huế như vậy. Muốn vào vườn người ta bước qua một cái vòm cổng xây gạch và thấy nhô lên ở cuối sân chiếc mái ngói cổ với những nét uốn cong ẩn hiện giữa tán lá xanh biếc. Một lối đi khá dài, hai bên trồng mai trắng, lá đan vòm che trên đầu người như nối dài thêm cái vòm cổng vào đến sân. Vườn an Hiên có một cây ngọc lan già nửa thế kỉ đứng sát cổng, thu tàn đông lạnh nó chỉ rụng lác đác ít lá vàn, vẫn giữ một màu lục tươi nguyên khối, cây già mà hoa trẻ, hoa nở không có mùa. Cứ mỗi con mưa con nắng chợt đến lại bừng lên dễ đến hàng vạn đóa hoa trên cây, hương bay xa đến mấy dặm. Gần gũi với cây ngọc lan là cây hoàng lan, thường gọi là bông sứ vàng, loài hoa màu vàng đu đủ chín – một giống còn lại ở Huế rất hiếm.

(Bích Loan, “Nhà vườn bên dòng sông Hương”)

Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt gì?

A. Thuyết minh và miêu tả

B. Nghị luận và thuyết minh

C. Tự sự và nghị luận

D. Miêu tả và tự sự

1
15 tháng 7 2019

Chọn đáp án: A