Trung hòa 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M bằng dung dịch HCl 0,5M.
a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi thể tích hai bazo là V
Suy ra :
n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V
n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)
Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước :
$H + OH \to H_2O$
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V
Theo PTHH :
n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)
b) Dung dịch sau pư có :
Na+ : 0,02
Ba2+ :
Cl- : 0,04
Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)
=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02
m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam
vì sao lại có đoạn này vậy ạ :
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{NaOH} = n_{HCl} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,6.40}{30\% } = 80(gam)$
$n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,6(mol)$
$m_{NaCl} = 0,6.58,5 = 35,1(gam)$
600ml = 0,6l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)
Pt : HCl + NaOH → NaCl + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,6 0,6 0,6
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,6 . 40
= 24 (g)
Khối lượng của dung dịch natri hidroxit cần dùng
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{24.100}{30}=80\left(g\right)\)
Số mol của muối natri clorua
nNaCl = \(\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri clorua
mNaCl = nNaCl . MNaCl
= 0,6 . 58,5
= 35,1 (g)
Chúc bạn học tốt
200ml = 0,2l
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaCl2}=0,1.208=20,8\left(g\right)\)
c) \(V_{ddspu}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\)
\(C_{M_{BaCl2}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\cdot0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\\m_{BaCl_2}=0,1\cdot208=20,8\left(g\right)\\C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,2}=0,25\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{HCl}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
Pt : \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
0,02---->0,01---------->0,01
a) Nồng độ mol đề cho rồi mà nhỉ
b) \(m_{muôi}=m_{CaCl2}=0,01.111=1,11\left(g\right)\)
a) \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có \(n_{K_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{K_2SO_4}=0,15.174=26,1\left(g\right)\)
b)Tính nồng độ mol của dung dịch KOH
\(n_{KOH}=2n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(CM_{KOH}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
b,\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
c,\(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
d,\(n_{H_2SO_4}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,4
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\left(l\right)\)
100ml = 0,1l
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaCl2}=0,1.208=20,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
ai giup minh voi a