Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống nghiệm 1 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành
- PTHH : \(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\)
Ống nghiệm 2 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành
- PTHH : \(NaBr + AgNO_3 \to AgBr + NaNO_3\)
Ống nghiệm 3 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm
- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành
- PTHH : \(NaI + AgNO_3 \to AgI + NaNO_3\)
Ống nghiệm 1 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng
- Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành
- PTHH : NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3NaCl+AgNO3→AgCl+NaNO3
Ống nghiệm 2 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng nhạt
- Giải thích : Do có muối AgBr tạo thành
- PTHH : NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3NaBr+AgNO3→AgBr+NaNO3
Ống nghiệm 3 :
- Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa vàng đậm
- Giải thích : Do có muối AgI tạo thành
- PTHH : NaI+AgNO3→AgI+NaNO3NaI+AgNO3→AgI+NaNO3
Đọc tiếp
TN1: dd chuyển thành màu trắng và xuất hiện kết tủa xanh lơ.
2NaOH + CuSO4---> Cu(OH)2(kết tủa xanh lơ) + Na2SO4
TN2: đinh sắt tan dần, sủi bọt khí.
Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2( khí thoát ra)
CHÚC BN HK TỐT!!!
a) Sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi
$Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam, có chất rắn màu trắng bạc bám trên dây đồng
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
a) Bột sắt tan dần, có khí thoát ra
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) Một phần dây đồng tan vào dd, xuất hiện chất rắn màu xám, dd dần chuyển màu xanh
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa màu trắng
Giải thích : Do có muối AgCl tạo thành
Phương trình phản ứng : \(HCl + AgNO_3 \to AgCl + HNO_3\)