Thả không vận tốc đầu cơ hệ như hình. Biết m1>m2, ròng rọc có dạng vành tròn khối lượng m và bỏ qua ma sát. Tính các lực căng dây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật II Newton ta có
Đối với vật một: P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1
Đối với vật hai: P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2
Xét ròng rọc 2 T → 1 + T → 2 = 0 3
Chiếu (1) lên trục O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *
Chiếu (2) lên trục O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *
Từ (3): T 2 = 2 T 1 ( * * * )
Ta có s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *
Thay * * * ; * * * * vào * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1
m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2
⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2
⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2
Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên
Lực căng của sợi dây
T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N
T 2 = 2 T 1 = 45 N
Chọn đáp án A
Theo định luật II Newton ta có
Đối với vật một:
Đối với vật hai:
Xét ròng rọc
Suy ra (***)
(****)
Suy ra
Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên
Lực căng của sợi dây
a. Ta có P 1 = m 1 g = 10 N ; P 2 = m 2 g = 20 N ⇒ P 2 > P 1
Vậy vật m 2 đi xuống vật m 1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu-Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có T1 = T2 = T
Vật 1: P 1 → + T → = m 1 a → 1
Vật 2: P 2 → + T → = m 2 a → 2
Chiếu (1)(2) lên chiều CĐ
Vật 1: T − P 1 = m 1 a 1 . 1
Vật 2: P 2 − T = m 2 a 2 . 2
Từ (1) (2) ⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 , 3 m / s 2
b. Từ (1.1) ⇒ T 1 = P 1 + m 1 a = 13 , 3 N = T 2