Giải thích tại sao sa mạc lại ko có nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt
Các cây sống ở hoang mạc đều có thân mọng nước để trữ nước, lá biến thành gai để hạn chế mất nước, rễ ăn nông và lan rộng để lấy được nhiều nước mưa và nước sương, thân thường xẻ rãnh dọc từ đỉnh thân tới gốc để tạo thành dòng chảy hướng nước mưa xuống gốc.dưới nhiệt độ nắng nóng , giữ cho cây có thể sinh trưởng và tôn tại trong môi trường khắc nghiệt .
nguyên nhân:
-lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến.
-gió khô nóng từ tây nam á thổi sang.
-nam phi có núi cao ngăn gió từ biển thổi vào.
-ở cực bắc giáp địa trung hải=>cực bắc,nam có khí hậu cận nhiệt địa trung hải
Tham khảo bài từ a đạt nha
Vì ở sa mạc điều kiện rất khắc nghiệt, nhiệt độ cao khiến cho độ bốc hơi lớn làm cho cây mất nước. Vì vậy, cây xương rồng biến thành gai hoặc lá nhỏ để giảm thiểu sự bốc hơi nước.
Mik trả lời như vậy có đúng ko?
Vì khi lá cây nhỏ, diện tích mặt thoáng của lá cây giảm giúp làm giảm sự thoát hơi nước qua lá giúp cây sống được ở nơi nắng nóng như sa mạc và trong môi trường thiếu nước.
vì chúng thường mọc ở sa mạc nên không có nước, cho nên lá của chúng nhỏ và biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước
Nhiệt độ nóng hơi nước sẽ thoát ra rất nhiều, để ngăn cho sự thoát hơi nước diễn ra ồ ạt lá của chúng phải biến thành gai
VD: cây xương rồng
*Do lãnh thổ Australia nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, đây là khu vực rất khó gây mưa. Một phần, do ảnh hưởng của dãy núi Thiên Sơn chạy sát biển, kéo dài từ bắc xuống nam đã ngăn cản gió từ biển thổi vào lục địa, làm cho phần lãnh thổ ô-xtrây-li-a chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn ít mưa.
*
- Phía bắc của châu Phi là cả một lục địa Á — Âu rộng lớn nên gió
mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi rất khô, khó gây mưa.
- Lãnh thổ rộng lớn, bờ biển khá bằng phẳng, độ cao trên 200 m, ảnh hưởng của biển khó vào sâu đất liền.
- Châu Phi còn chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh, các dãy núi ăn sát ra biển cũng ngăn cản ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền.
- Ở môi trường xa mạc thì cây thường có những biến đổi thân thành thân mọng nước, lá bị tiêu giảm, rễ phát triển đâm sâu suống mặt đất.
- Ví dụ ở cây xương rồng: Để giảm sự thoát hơi nước của cây mà lá biến thành gai, còn thân là thân mọng nước.
- Với các loài cây cỏ ở xa mạc, rể thường rất dài để tìm kiếm nguồn nước cho cây.
Tham khảo
Hoang mạc được xác định là những khu vực có lượng mưa ít hơn 200 mm/năm (10 in/năm), do vậy nước ở hoang mạc rất hiếm, thường không có sông và suối, sự sống hiếm hoi vì có rất ít loại động vật và thực vật có thể thích nghi với môi trường khắc nghiệt này, chỉ có ít những cây bộ gai, họ xương rồng sống được điều kiện khô
Vì sa mạc có nhiệt độ quá nóng nên nước đã bị bốc hơi hết