K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Nối các số ở cột A với số trung bình cộng của các số đó ở cột B                              A                                                            Ba, 37 và 45 35b,24; 34; 53; 29 28c, 18; 23; 28; 33; 38 41Bài 2: Trung bình cộng của hai số là 36. Số bé là 20. Tìm số lớn?A.16                       B.56                              C.32                       D.52Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 94. Số thứ nhât là 120, số thứ nhất hơn số...
Đọc tiếp

Bài 1: Nối các số ở cột A với số trung bình cộng của các số đó ở cột B

                              A                                                            B

a, 37 và 45

 

35

b,24; 34; 53; 29

 

28

c, 18; 23; 28; 33; 38

 

41

Bài 2: Trung bình cộng của hai số là 36. Số bé là 20. Tìm số lớn?

A.16                       B.56                              C.32                       D.52

Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 94. Số thứ nhât là 120, số thứ nhất hơn số thứ hai là 28. Tìm số thứ ba?

A.26                          B. 70                              C.134                               D. 14

Bài 4: Lớp 4A và lớp 4B đi trồng cây. Trung bình mỗi lớp trồng được 22 cây. Biết lớp 4A trồng được 24 cây. Hỏi lớp 4B trồng được bao nhiêu cây?

A. 2 cây               B.68 cây                     C. 20 cây                 D.46 cây

Bài 5: Cuộn vải xanh dài 150m và dài hơn cuộn vải trắng 30m. Hỏi trung bình mỗicuộn dài bao nhiêu mét?

A.135m                B. 90m                           C. 165m               D. 120m

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

Bài 6: Trung bình cộng số bi của An và Bình là 23 viên. Trung bình số bi của Bình và Cường là 18 viên. Trung bình số bi của Cường và An là 25 viên. Số bi của An; Bình; Cường lần lượt là: ……viên bi; …….viên bi; ….…viên bi  

Bài 7:Bốn bao gạo lần lượt cân nặng là 37kg; 41kg; 45kg; 49kg. Trung bình mỗi bao nặng ……kg

1

Bài 1: 

a: 41

b: 35

c: 28

Bài 2: D

Bài 3: B

Bài 4: C

Bài 5: A

Bài 1: Nối các số ở cột A với số trung bình cộng của các số đó ở cột B                              A                                                            Ba, 37 và 45 35b,24; 34; 53; 29 28c, 18; 23; 28; 33; 38 41Bài 2: Trung bình cộng của hai số là 36. Số bé là 20. Tìm số lớn?A.16                       B.56                              C.32                       D.52Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 94. Số thứ nhât là 120, số thứ nhất hơn số...
Đọc tiếp

Bài 1: Nối các số ở cột A với số trung bình cộng của các số đó ở cột B

                              A                                                            B

a, 37 và 45

 

35

b,24; 34; 53; 29

 

28

c, 18; 23; 28; 33; 38

 

41

Bài 2: Trung bình cộng của hai số là 36. Số bé là 20. Tìm số lớn?

A.16                       B.56                              C.32                       D.52

Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 94. Số thứ nhât là 120, số thứ nhất hơn số thứ hai là 28. Tìm số thứ ba?

A.26                          B. 70                              C.134                               D. 14

1

Bài 1: 

a: 41

b: 35

c: 28

Bài 2: D

Bài 3: B

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Đọc lại lí thuyết các thể loại trên.

Lời giải chi tiết:loading...

Lí do em tạo ra các đường nối giữa hai cột A và B bởi đó là những đặc điểm tương ứng với các thể loại văn học ở cột A.

2 tháng 10 2021

d/ Trung bình cộng của các số đó là : 

( 25 + 37 + 30 + 75 + 63 ) : 5 = 46

a/ Trung bình cộng hai số đó là :

( 35 + 45 ) : 2 = 40

2 tháng 10 2021

d. TBC = \(\dfrac{25+37+30+75+63}{5}=46\)

a. TBC = \(\dfrac{35+45}{2}=40\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

1 - g

2 - b

3 - c

4 - e

5 - f

6 - d

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

26 tháng 6 2023

Truyện: có cốt truyện; có miêu tả, kể chuyện, biểu cảm.

- Lý do: vì truyện luôn có nội dung và cần kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.

Sử thi: sáng tạo nhân vật, sự việc liên quan đến lịch sử theo trí tưởng tượng dân gian; đề cập đến người thật, việc thât.

- Lý do: vì sử thi luôn ghi lại lịch sử.

Thơ: bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc của tác giả, ngôn ngữ cô đọng.

- Lý do: vì thơ là phương tiện để các nhà thơ bộc bạch những gì mình cảm nhận với thiên nhiên, cuộc đời.

Văn bản thông tin tổng hợp: thường kết hợp sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.

- Lý do: vì phương tiện phi ngôn ngữ dễ truyền tải thông tin đến đọc giả.

Văn bản nghị luận: coi trọng lí lẽ bằng chứng.

- Lý do: vì khi bàn luận về điều gì cần rõ ràng, mạch lạc, đúng đắn.

26 tháng 11 2017

 Nếu không tính đến các dấu phẩy thì do đặt tính sai nên kết quả thu được(bỏ đi dấu phẩy) chính là tích của số thừa số thứ nhất với tổng các chữ số của số 1235.

- Do đó từ kết quả sai ta có thể tìm được số thập phân đó và từ đó tìm được kết quả đúng của phép nhân đó.

- Ta có thể giải bài toán như sau:

Giải: Nếu không tính đến các dấu phẩy thì do đặt tính sai nên kết quả thu được(bỏ đi dấu phẩy) chính là tích của số thừa số thứ nhất với tổng các chữ số của số 1235.

- Thừa số thứ nhất nếu không tính dấu phẩy là: 22066 : (1 + 2 + 3 + 5) = 2006.

- Vậy thừa số thứ nhất sẽ là: 20,06.

- Kết quả đúng của phép nhân đó là: 20,06 x 12,35 = 247,7410.

                                                                                                           Đáp số: 247,7410.

: Ghép nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho phù hợp, rồi ghi đáp án ở cột C:A (Mối quan hệ khác loài)B (Đặc điểm)C (Kết quả) HỖ TRỢ1.Cộng sinha.Sinh vật sống trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất cần thiết từ cơ thể sinh vật đó. 1 +2.Hội sinhb.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…  ĐỐI ĐỊCH3.Cạnh tranhc.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh...
Đọc tiếp

: Ghép nối 1 ý ở cột A với 1 ý ở cột B cho phù hợp, rồi ghi đáp án ở cột C:

A (Mối quan hệ khác loài)

B (Đặc điểm)

C (Kết quả)

 

HỖ TRỢ

1.Cộng sinh

a.Sinh vật sống trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất cần thiết từ cơ thể sinh vật đó.

 

1 +

2.Hội sinh

b.Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ…

 

 

ĐỐI ĐỊCH

3.Cạnh tranh

c.Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.

 

4.Kí sinh, nửa kí sinh

d.Sự hợp tác giữa các loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại.

 

5.Sinh vật ăn sinh vật

e.Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở…Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.

 

 

A (Mối quan hệ khác loài)

B (Ví dụ)

C (Kết quả)

 

HỖ TRỢ

1.Cộng sinh

a.Giun đũa sống trong ruột non của người.

1+

2.Hội sinh

b.Địa y là sự kết hợp giữa Tảo và Nấm.

 

 

ĐỐI ĐỊCH

3.Cạnh tranh

c.Cây bèo đất bắt côn trùng.

 

4.Kí sinh, nửa kí sinh

d.Ấu trùng của trai bám trên da cá.

 

5.Sinh vật ăn sinh vật

e.Lúa và Cỏ cùng sống trên một cánh đồng.

 

1
18 tháng 3 2022

tham khảo

Câu 1 trang 28 bài tập SBT Địa 7: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để nêu đúng đặc điểm khí hậu của các loạihoặc

image