K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.

HT nha ~~~~

11 tháng 1 2022

Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại. ... Trong tiếng tung hô “Vạn tuế" của quân sĩ, mẹ của vua Đinh Toàn là Thái hậu họ Dương bèn sai người lấy áo long cổn (áo thêu rồng dành cho nhà vua) trao cho Lê Hoànmời ông lên ngôi vua.

2 tháng 6 2019

Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua vì:

-Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược.

-Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.

11 tháng 11 2021

-Tình hình đất nước vô cùng nguy kịch. Đinh Toàn mới lên ngôi còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân sang xâm lược.

-Lê Hoàn là vị tướng tài giỏi, được cả triều đình đặt niềm tin.

Chúc bạn học tốt. Nếu thấy sai nhắn lại cho mình nhé!

4 tháng 1 2017
X Đinh Toàn lên ngôi khi mới 6 tuổi.
X Loạn 12 sứ quân.
  Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta.
X Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, rồi đem quân đi đánh các sứ quân.Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn.
2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễnc. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?a. Đường thủy                         b. Đường bộc. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường 4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra...
Đọc tiếp

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường

 

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng

 

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

 

 

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077 

 

9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?

a. Lý Thường Kiệt                 b. Lý Huệ Tông

c. Lý Thánh Tông                       d. Lý Chiêu Hoàng 10.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?           

a. Sông Như Nguyệt                    b. Sông Hồng              c. Sông Cửu Long

d. Sông Đuống

11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?

a. Lê Hoàn                      b. Lý Công Uẩn               c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt

5
20 tháng 12 2021

C

D

20 tháng 12 2021

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

chọn d

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường

chọn a

 

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng

 chon b

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

 

 

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010                     chon b

 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077 

18 tháng 5 2016

Hành động của thái hậu Dương Vân Nga là đúng đắn. Bà đã biết hy sinh quyền lợi của dòng họ vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc. Đây là một việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.

18 tháng 5 2016

ông có những đóng góp lớn trong chống quân Tống phương Bắc, quân Chiêm phương Nam, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt. Lê Hoàn cũng là người tạo tiền đề, điều kiện để thời gian sau đó Lý Công Uẩn có đủ khả năng dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long năm 1010, mở ra một kỷ nguyên phát triển lâu dài của văn hóa

7 tháng 2 2023

Vì nếu thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên con trai của vua Đinh là Đinh Toàn mới 6 tuổi thì đất nước sẽ bị giặc xâm lăng, vua còn rất nhỏ tuổi nên chưa làm được việc lớn. Vậy nên khi Lê Hoàn lên ngôi sẽ ổn định lại chính trị, kinh tế.

18 tháng 5 2016

lên mạng tra

18 tháng 5 2016

Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động  thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.

13 tháng 10 2021

Nói lên sự hi sinh lợi ích hoàng tộc để lấy lợi ích dân tộc làm đầu trước âm muu xam lược nhà tống

13 tháng 10 2021

Tham khảo :

Việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước .Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta
=> Bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước .

28 tháng 12 2021

Tham khảo

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

28 tháng 12 2021

3. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. + Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng họ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

4. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô). ... - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua  Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

5. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ  phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều  quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con  tự xưng  Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

B-ĐỊA LÝ

1. sông Hồng và sông Đà

2. 

Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ

+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.

3. Nằm trong vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu ở Tây Nguyên được chia làm hai mùamùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, trong đó tháng 3 và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất.

4. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ do: - Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước. - Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

5. Bắc Bộ gồm 3 tiểu vùng  Tây Bắc BộĐông Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng. Đôi khi 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc được gộp chung thành Trung du và miền núi phía Bắc.

23 tháng 10 2017

 - Sau khi Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ tuổi, Lê Hoàn được cử làm phụ chính, một số tướng lĩnh dấy binh chống lại, nhân cơ hội đó nhà Tống lăm le xâm lược nước ta.

    - Trước tình thế hiểm nghèo của đất nước cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống, Lê Hoàn đã được lòng người quy phục, quan lại đồng tình suy tôn ông lên làm vua để chỉ huy kháng chiến.