Cho luồng khí CO đi qua ống nghiệm đựng 40g CuO đốt nóng. Sau phản ứng còn lại 38g chất rắn trong ống nghiệm. Phần trăm CuO bị khử thành Cu là bao nhiêu?
A.10% B.20% C.30% D.52%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\)
BĐ: 0,6 (mol)
Pứ: a_____a_____a____a
Dư: (0,6-a)_________a____a (mol)
Ta có: \(80\cdot\left(0,6-a\right)+64a=43,2\) \(\Rightarrow a=0,3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,3}{0,6}\cdot100\%=50\%\\m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu
a)Theo PTHH:80 gam CuO tạo ra 64 gam Cu (giảm 16 gam)
Vậy:x gam CuO (giảm 40-38=2 gam)
Do đó:x=2.80:16=10(gam)
\(\%m_{CuO}=10:40.100\%=25\left(\%\right)\)
b)Theo PTHH:80 gam CuO cần 22,4 lít H2
Vậy:10 gam CuO cần 2,8 lít H2
Do đó:\(V_{H_2}=2,8\left(lít\right)\)
phải chú ý là 38 gam chất cắn sau phản ứng ngoài Cu ra còn có CuO dư nữa.
-> Cách này sai rồi.
Chọn C
Do Al2O3 ; MgO không phản ứng nên chất rắn gồm Al2O3 ; MgO ; Fe ; Cu
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B
Gọi CTHH của oxit kim loại \(R\) là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*}\right)\)
Đặt kim loại \(R\) có hoá trị \(n\left(n\in N\text{*}\right)\) khi phản ứng với \(HCl\)
Dẫn khí \(CO\) qua ống sứ chứa \(CuO,Al_2O_3,R_xO_y\), chỉ có \(CuO,R_xO_y\) tham gia phản ứng, \(Al_2O_3\) thì không. Vậy hỗn hợp thu được gồm \(Cu,Al_2O_3,R\)
PTHH:
\(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\left(1\right)\)
\(R_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xR+yCO_2\left(2\right)\)
Áp dụng ĐLBTNT:
\(m_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=6,1-4,82=1,28\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(CuO,R_xO_y\right)}=\dfrac{1,28}{16}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
Cho hỗn hợp chất rắn gồm \(Cu,R,Al_2O_3\) phản ứng với dd \(HCl\), thấy có chất rắn không tan là \(Cu\)
\(\rightarrow n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)
Theo PTHH (1): \(n_{O\left(CuO\right)}=n_{Cu}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O\left(R_xO_y\right)}=0,08-0,02=0,06\left(mol\right)\)
Theo CTHH \(R_xO_y:n_R=\dfrac{x}{y}n_O=\dfrac{0,06x}{y}\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\left(3\right)\)
\(\dfrac{0,09}{n}\)<-0,09--------------->0,045
\(\rightarrow n_{HCl\left(Al_2O_3\right)}=0,15-0,09=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(4\right)\)
0,01<----0,06
\(\rightarrow m_R=4,82-0,01.102-1,28=2,52\left(g\right)\)
\(\rightarrow M_R=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,06x}{y}}=\dfrac{42y}{x}=21.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)
Trong CTHH \(R_xO_y\) có hoá trị \(2y\text{/}x\) nên ta xét bảng:
\(\dfrac{2y}{x}\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(\dfrac{8}{3}\) |
\(M_R\) | \(21\) | \(42\) | \(63\) | \(56\) |
\(Loại\) | \(Loại\) | \(Loại\) | \(Fe\) |
Vậy \(R\) là \(Fe\)
Ta có: \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vì \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)
tham khảo:
Gọi CTHH của oxit là RxOy
Al2O3 không phản ứng với CO
CuO + CO → Cu + CO2
Hỗn hợp chất rắn tác dụng với HCl là kim loại R
RxOy + yCO → xR +yCO2
Chất rắn gồm: Al2O3, R, Cu
Al2O3 +6HCl → 2AlCl3 +3H2O (1)
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (2)
(n là hóa trị của R)
Chất rắn là Cu
→ nCu = 1,28:64=0,02mol
nCuO = nCu = 0,02mol
nHCl = 0,15 .1=0,15mol
nH2 = 1,008:22,4=0,045 mol
nHCl(2) = 2nH2 = 0,045.2 = 0,09mol
nHCl (1) = 0,15 – 0,09 = 0,06mol
nAl2O3 = 1/6.nHCl (1) = 0,06/6 = 0,01 mol
mRxOy = 6,1 – mCuO – mAl2O3= 0,02.80+0,01.102= 3,48g
Khối lượng O mất đi khi bị khử bởi CO: 6,1 – 4,28 = 1,28g
→ nO mất đi = 1,28 : 16 = 0,08mol
nO mất đi = nO trong RxOy + nO trong CuO = 0,08
→ nO trong RxOy = 0,08 – 0,02 = 0,06 mol
→nRxOy = 0,06/y mol
mRxOy = (M R+16y) . 0,06/y = 3,48
→R = 42.y/x
→x = 3; y =4; R = 56
→ R là Fe
CO +CuO-to>Cu+H2O
0,111---------0,111 mol
m H2O=40-38=2 g
=>n H2O=2\18= 0,111 mol
=>m CuO=0,111.80=8,88g
=>%CuO =8,88\40 .100=22,2%
=> mình lấy tròn số tầm 20%