K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)

 

9 tháng 11 2018

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

27 tháng 3 2019

Chọn D

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 10 (Đề 2) | Đề kiểm tra Hóa học 10 có đáp án

M M   =   6   :   0 , 15   =   40 .

Vậy kim loại M là Ca.

19 tháng 5 2022

\(a,n_A=\dfrac{2,7}{M_A}\left(mol\right)\\ n_{ACl_3}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\)

PTHH: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

         \(\dfrac{2,7}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{2,7}{M_A}\)

\(\rightarrow\dfrac{2,7}{M_A}=\dfrac{13,35}{M_A+106,5}\\ \Leftrightarrow M_A=27\left(g\text{/}mol\right)\)

=> A là Al

\(b,n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\) (n là hoá trị của M, n ∈ N*)

            \(\dfrac{0,4}{n}\)<---------------------------0,2

\(\rightarrow M_M=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì n là hoá trị của M nên ta có bảng

n123
MM122436
 LoạiMgLoại

Vậy M là Mg

19 tháng 5 2022

\(\Rightarrow\) \(M:mg\)

20 tháng 5 2022

nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)

  \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,175  0,35    0,175     0,175  (mol)

nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)   

0,2     0,4

\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)

=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s

15 tháng 8 2016

m(HCl)=31.025x20/100=6.205 
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố) 
Mà nHCl=0.17(mol) 
=>nH2=0.17/2=0.085(mol) 
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l) 
Theo định luật bảo toàn khối lượng có: 
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2) 
=2 + 6.205 - 0.085x2 
=8.035(g)