hòa tan hoàn toàn x mol CuO bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd A. Làm nguội dd A tới 100C thì thu được dd B và có 30,7122 gam tinh thể CuSO4.5H20 tách ra khỏi dd. Tính giá trị x. Biết độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4 gam
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{10,8}{24}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,45-->0,45------>0,45--->0,45
=> \(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{44,1.100}{20}=220,5\left(g\right)\)
mdd (20oC) = 10,8 + 220,5 - 0,45.2 - 14,76 = 215,64 (g)
\(m_{MgSO_4\left(dd.ở.20^oC\right)}=\dfrac{215,64.21,703}{100}=46,8\left(g\right)\)
=> nMgSO4 (tách ra) = \(0,45-\dfrac{46,8}{120}=0,06\left(mol\right)\)
=> nH2O (tách ra) = \(\dfrac{14,76-0,06.120}{18}=0,42\left(mol\right)\)
Xét nMgSO4 (tách ra) : nH2O (tách ra) = 0,06 : 0,42 = 1 : 7
=> CTHH: MgSO4.7H2O
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)
Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha
Câu 1 :
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO4 + H_2O$
n CuSO4 = n H2SO4 = n CuO = a(mol)
m dd H2SO4 = a.98/20% = 490a(gam)
m dd = 80a + 490a = 570a(gam)
n CuSO4.5H2O = 30,7/250 = 0,1228(mol)
Sau khi tách tinh thể :
n CuSO4 = a - 0,1228(mol)
m dd = 570a - 30,7(gam)
Áp dụng CT : C% = S/(S + 100) .100%. Ta có :
\(C\%_{CuSO_4} = \dfrac{160(a-0,1228)}{570a-30,7}.100\% = \dfrac{17,4}{100+17,4}.100\%\\ \Rightarrow a = 0,2(mol)\)
Câu 1.2 :
Gốc R đều là gốc no.
n CO2 = 13,44/22,4 = 0,6(mol)
n H2O = 10,44/18 = 0,58(mol)
Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chứa C,H,O , ta có :
n CO2 - n H2O = (k -1).n X , trong đó k là độ bất bão hòa
Ta thấy este có k = 3(3 liên kết pi trong gốc -COO-) , axit có k = 1( 1 liên kết pi trong gốc -COOH)
Do đó :
n CO2 - n H2O = 0,6 - 0,58 = (3 - 1).n este + (1 -1).n axit
Suy ra n este = 0,05(mol)
n este pư = 0,05.90% = 0,045(mol)
$(RCOO)_3C_3H_5 + 3NaOH \to 2RCOONa + C_3H_5(OH)_3$
n glixerol = n este pư = 0,045(mol)
m glixerol = 0,045.92 = 4,14(gam)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)
\(a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1,3=0,52\left(mol\right)\)
PT: \(2AgNO_3+FeCl_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)
______0,5______0,25______0,25________0,5 (mol)
\(AgNO_3+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag_{\downarrow}\)
0,02______0,02________0,02________0,02 (mol)
⇒ m = mAgCl + mAg = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91 (g)
- Dd sau pư gồm: Fe(NO3)3: 0,02 (mol) và Fe(NO3)2: 0,25 - 0,02 = 0,23 (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,02}{0,1+0,4}=0,04\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,23}{0,1+0,4}=0,46\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ a.V=\dfrac{14}{56}\cdot22,4=5,6\left(L\right)\\ a=\dfrac{\dfrac{14}{56}\cdot2}{0,1}=5\left(M\right)\\ b.n_{AgNO_3}=0,4\cdot1,3=0,52mol\\ FeCl_2+AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3->Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\\ m=0,25\cdot143,5+0,25\cdot108=62,875\left(g\right)\\ C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\\ C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)