K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

nước sẽ bị đóng băng

9 tháng 1 2022

Nước sẽ bị đóng băng

 11Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?  A. Đốt cháy một tờ giấy (cellulose) sinh ra carbon dioxide và hơi nước.  B. Cho một thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.  C. Để khay nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh một thời gian thu được nước đá.  D. Để nước biển bay hơi dưới ánh nắng mặt trời thu được muối. 12Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng oxygen thì hiện tượng quan sát được...
Đọc tiếp

 

11

Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

 

 

A. Đốt cháy một tờ giấy (cellulose) sinh ra carbon dioxide và hơi nước.

 

 

B. Cho một thìa đường vào cốc nước và khuấy đều.

 

 

C. Để khay nước lỏng vào ngăn đá tủ lạnh một thời gian thu được nước đá.

 

 

D. Để nước biển bay hơi dưới ánh nắng mặt trời thu được muối.

 

12

Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng oxygen thì hiện tượng quan sát được là

 

 

A. que đóm tắt ngay lập tức.

 

 

B. que đóm bùng cháy lên ngọn lửa sáng.

 

 

C. que đóm duy trì tàn đỏ được một vài giây rồi tắt hẳn.

 

 

D. que đóm không bùng cháy mà duy trì tàn đỏ được rất lâu rồi mới tắt hẳn.

 

13

Quá trình nào sau đây sinh ra oxygen?

 

 

A. Hô hấp.

B. Đốt than củi.

 

 

C. Quang hợp.

D. Băng tan ở Nam Cực.

1
25 tháng 12 2021

A

25 tháng 12 2021

Chọn A

25 tháng 12 2021

a

13 tháng 3 2023

-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn

7 tháng 5 2021

+ Hiện tượng: Bỏ ly thủy tinh đựng nước chẳng hạn vào tủ lạnh. Sau 1 thời gian thấy ly bị nứt. Ly càng dễ nứt nếu ban đầu nước càng nóng. 
+ Giải thích: Do sự nở vì nhiệt của nươc và thủy tính khác nhau, Khi đóng băng, nước có xu hướng tăng thể tích, trong khi ly co lại dẫn đến nứt ly. 
+ Khắc phục: Không đổ quá nhiều nước vào 1 ly thủy tinh; không đặt ly chứa nước nóng vào ngay trong tủ đông; Chọn ly có thành mỏng,.... 

+ Hiện tượng: Đem chai nhựa chứa nước (không đầy chai) (ví dụ như chai trà xanh chẳng hạn,...) vào tủ lạnh. Sau một thời gian ta thấy chai nhựa bị móp méo. Chai càng dễ móp méo nếu ban đầu nước càng nóng. 
+ Giải thích: Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích = hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo. 
+ Khắc phục: Mở nắp chai trước khi đưa vào tủ lạnh (để áp suất chai luôn bằng bên ngoài); khong đưa chai chứa nước nóng vào ngay trong hộc tủ đông,... 

***Nếu chai chứa đầy nước và đậy kín nắp thì sẽ nứt chai, bung nắp,...

* Ri chỉ pít thế nài thui , níu cóa soai sót chi , mong pạn hìn hìn , # Thông_Kẻm_ *

#H

10 tháng 2 2023

- Nước trong cốc truyền nhiệt năng cho đá khiến cục đá nóng lên.

- Nước trong cốc bị mất nhiệt năng nên nguội đi, nhiệt độ của nước hạ xuống. 

- Đợi 1 lúc ta thấy nhiệt độ của chúng cân bằng. 

Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy...
Đọc tiếp

Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.

a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?

b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.

Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!

0
Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy...
Đọc tiếp

Vào mùa hè, để có một cốc nước mát bạn có thể làm như sau: Bỏ một cục nước đá vào cốc sau đó rót nước vào. Biết khối lượng cục nước đá là m và ở nhiệt độ - 3,50 C. Xem rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Cho nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là Cđ = 2000J/kgK và Cn = 4200J/kgK, nước đá bắt đầu nóng chảy ở 00 C và nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở 00 C là 4 λ = 34.10 J/kg.

a) Nếu khối lượng nước rót vào là m và ở nhiệt độ 300 C thì nhiệt độ của vật chất trong cốc khi cân bằng nhiệt được thiết lập là bao nhiêu?

b) Giả sử trước khi bị tan hết cục nước đá luôn bị dính vào đáy cốc, nếu khối lượng nước rót vào là 2m thì cục nước đá chìm hoàn toàn. Khi cân bằng nhiệt mức nước trong cốc giảm 2% so với mức nước ban đầu. Biết cốc hình trụ, khối lượng riêng của nước đá và nước lần lượt là Dđ = 0,9kg/lít và Dn = 1kg/lít. Tính nhiệt độ nước đổ vào cốc.

Cho em hỏi câu này với ạ, em cảm ơn!!

0
14 tháng 8 2023

a) Nhìn vào nhiệt kế ta thấy cốc nước lạnh tại 10o

b) Do nhiệt độ của nước đá là 0oC nên khi bỏ vào ly nhiệt độ của ly sẽ hạ xuống

c) Nhiệt độ của nước nóng có nhiệt độ cao hơn ly nên nhiệt độ ly sẽ tăng lên

28 tháng 3 2023

a) cốc nước đá lạnh khoảng 10 độ C

B) nếu bỏ tiếp vào cốc 1 số viên đá nữa thì nhiệt độ của nước giảm đi

C) nếu rót thêm nước nóng vào cốc thì nhiệt độ của nước trong cốc tăng lên

18 tháng 10 2019

Đáp án là b. Do hơi nước trong xung quanh thành cốc gặp nhiệt độ lạnh nên ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng ngoài thành.

8 tháng 9 2021

a mới đúng

~HT~