1 hợp chất A đc cấu tạo bởi 2 nguyên tố N và O,tỉ khối của A vs Oxi là 3,375.Tìm CTHH của hợp chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- H/c A:
CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)
Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 108
=> X = 14 (đvC)
=> X là Photpho (P)
CTHH: P2O5
- H/c B:
CTHH: PxOy
\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
-> xP + 3.16 = 110
-> x = 2
CTHH: P2O3
CTHH: MO
Ta có : \(\dfrac{M}{16}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow M=40\left(Ca\right)\)
=> CTHH của hợp chất: CaO
theo đề bài:
gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)
%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)
=>1352,84x+698,24y=1600y
<=>1352,84x-901,76y=0(1)
M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)
31x+16y=110,8(2)
từ (1),(2)=>x=2;y=3
=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
Cthh của hợp chất là RO2 (R hóa trị iv)
Có: dA/kk=1.5862
=> MA=1.5862.29= xăp xỉ 46
=> MR= 46-16.2=14
-> R là N
\(X: N_xO_y\\ \)
Ta có :
\(\dfrac{14x}{16y} = 7,75\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = 7,75 : \dfrac{14}{16} = \dfrac{62}{7}\)
(Sai đề)
\(d_{\dfrac{A}{O_2}}=3,375\\ M_{O_2}=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=d_{\dfrac{A}{O_2}}.M_{O_2}=3,375.32=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_N=\%N.M_A=25,92\%.108=28\left(g\right)\\ m_O=m_A-m_N=108-28=80\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{80}{16}=5\left(mol\right)\\ CTHH:N_2O_5\)
Bài của bạn thiếu đk nên mik thêm đk nhưng kq vẫn đúng nhé :))