Lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa của Ai Lập, Lưỡng Hà, Hi Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc theo gợi ý: Tên; Thành tựu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập bảng và hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc theo mẫu dưới đây:
Lĩnh vực | Thành tựu | Nhận xét |
Tư tưởng | Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc | Nho giáo đã đưa Trung Quốc bước vào thời kì thịnh trị, nhưng cũng chính nho giáo kìm hãm sự phát triển của khoa học kĩ thuật. |
Văn học, sử học | Đỉnh cao có thơ Đường, tiểu thuyết thời Minh-Thanh. Các bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Tốn Sử, Minh Sử,... | Các thành tựu văn-sử học của Trung Quốc không chỉ ảnh hưởng trong nước mà còn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực. Để lại giá trị cao đến tận ngày nay. |
Nghệ thuật | Phong phú và đa dạng. Tiêu biểu như: Tử Cấm Thành, Vạn lí trường thành, tượng Phật, các tác phẩm thư pháp, tranh thủy mặc | Ảnh hưởng đến nhiều quốc gia trong khu vực. Nhiều công trình, tác phẩm còn tồn tại đến ngày nay. |
Các quốc gia cố đại phương Đông tiêu biêu được hình thành ở:
A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam.
B. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ.
C. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã.
D. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, La Mã
B
tham khảo bài mk nha !
* Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học.
Ban đầu, văn học mang nặng tư tưởng Phật giáo. Từ thời Trần, văn học dân tộc ngày càng phát triển. Hàng loạt bài thơ, bài hịch, bài phú nổi tiếng như Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ. Bạch Đằng giang phú. v.v... cùng hàng loạt tập thơ chữ Hán đã ra đời, vừa thể hiện tài năng văn học vừa toát lên niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc. Văn thơ phát triển đến mức, cuối thế kỉ XIV, Trần Nguyên Đán đã thốt lên :
Tướng võ, quan hầu đều biết chữ,
Thợ thuyền, thư lại cũng hay tlrơ.
{Thơ văn Lý - Trần)
Ở thế kỉ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm (được sáng tạo từ thế kỉ XI - XII) đều phát triển với sự xuất hiện của hàng loạt tập thơ của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn v.v... có nội dung ca ngợi đất nước phát triển.
* Nghệ thuật
Nghệ thuật cũng có những bước phát triển mới. Trong các thế kỉ X- XIV, những công trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi nơi như chùa Một Cột (Diên Hựu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo Thiên, tháp Phổ Minh. Chuông, tượng cũng được đúc, tạc rất nhiều. Cuối thế kỉ XIV, thành nhà Hổ (Vĩnh Lộc - Thanh Hoá) được xây dựng và trở thành một điển hình của nghệ thuật xây thành ở nước ta. Ở phía nam, nhiều đền tháp Chăm được xây dựng thêm mang phong cách nghệ thuật đặc sắc.
Xuất hiện nhiều tác phẩm điêu khắc mang những hoạ tiết hoa văn độc đáo như rồng mình trơn cuộn trong lá đề, bỏng cúc nhiều cánh, bệ chân cột hình hoa sen nở... cùng nhiều bức phù điêu có hình các cô tiên, các vũ nữ vừa múa vừa đánh đàn.
Nghệ thuật sân khấu như chèo, tuồng, ra đời từ sớm và ngày càng phát triển. Múa rối nước là một nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
Văn bia Sùng Thiện diên linh (ở Hà Nam, khắc năm 1121) viết: “Hàng nghìn chiếc thuyền bơi giữa dòng nhanh như chớp... Làn nước rung rinh, rùa vàng nổi lên đội ba quả núi... lộ vân trên vỏ và xoè bốn chân, nhe răng trợn mắt... Các thần tiên xuất hiện, nét mặt nhuần nhị thanh tâm há phải đâu vẻ đẹp của người trần thế, tay nhỏ nhắn mềm mại múa điệu hồi phong...”
Âm nhạc phát triển với nhiều nhạc cụ như trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, đàn tranh, chiêng cổng v.v... Các na;hệ nhấn sáng tác nhiều bản nhạc đế tấu hát trong các buổi lễ hội.
Ca múa được tổ chức trong các lễ hội, ngày mùa ờ khắp các làng bản miền xuôi cũng như miền ngược. Cùng với các điệu ca, điệu múa, còn có các cuộc đua tài như đấu vật, đua thuyền, đá cầu...
Phương Tây : Rô - ma ; Hi Lạp .
Phương Đông : Ai Cập ; Lưỡng Hà ; Ấn Độ ; Trung Quốc .
Đúng k nha
Ân độ :
Dãy Himalaya, nơi bắt đầu của 2 con sông Hằng và sông Ấn.
Đền thờ Kapaleeswarar, Ngôi đền điển hình cho phong cách kiến trúc Dravidian.
Chữ Đêvanagari - chữ viết được người Ấn Độ và Nepal sử dụng đến ngày nay.
Dãy chùa hang Ajanta.
Trung Quốc : Vạn lí trường thành
Hy Lạp : Đấu trường Cô - li - dê
La Mã : Dưới đây là một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại được các nước trên thế giới ứng dụng: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C,...) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. Văn học Hy Lạp, La Mã cổ đại phong phú về thể loại (thần thoại, kịch và thơ).
| Ai Cập cổ đại | Trung Hoa cổ - trung đại | Ấn Độ cổ - trung đại |
Chữ viết | - Chữ tượng hình (viết trên giấy Pa-pi-rút) | - Giáp cốt văn - Kim văn - Tiểu triện, - Lệ thư - Khải thư…. | - Chữ Bra-mi - Chữ Phạn |
Tư tưởng, tôn giáo | - Thờ các vị thần tự nhiên - Tin vào sự bất tử của linh hồn | - Nho giáo - Đạo giáo - Tiếp thu Phật giáo của Ấn Độ và sáng tạo ra nhiều tông phái mới | - Phật giáo - Ấn Độ giáo |
Toán học | - Phép đếm lấy số 10 làm sơ sở - Số Pi = 3.16 | - Sách Cửu chương toán thuật… | - Hệ thống 10 chữ số (từ 0 đến 9) |
Kiến trúc, Điêu khắc | - Kim tự tháp - Tượng nhân sư | - Vạn lí trường thành - Lăng Li Sơn… | - Chùa hang A-gian-ta - Đại bảo tháp San-chi - Lăng Ta-giơ Ma-han |
Lĩnh vực khác | - Lịch - Lưỡi cày - Bánh xe… | - Kĩ thuật làm giấy - La bàn - Kĩ thuật in - Thuốc súng | - Kinh Vê-đa - 2 bộ sử thi Ra-ma-ya-na và Ma-ha-bha-ra-ta - Vở kịch Sơ-cun-tơ-la |