Số học sinh đạt học sinh giỏi kì I của lớp 5A là 87,5%,học kì II là 90% .Tính số học sinh lớp 5A, biết số học sinh lớp 5A không quá và số học sinh không thay đổi trong cả năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$\in$
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh
Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10
Gọi số học sinh là a (a\(\in\)N*) suy ra a<60
do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0
=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh
Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10
Gọi số học sinh là a suy ra a<60
do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0
=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh
Ta có 87,5% = 7/8 và 90% = 9/10
Gọi số học sinh là a (a ∈ N*) suy ra a<60
do đó số học sinh giỏi kì I là 7a/8. Vì số học sinh luôn là 1 số tự nhiên >0
=> 7a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8(vì 7 không chia hết cho 8)
Tương tự với số học sinh kì II ta có a chia hết cho 10
suy ra a chia hết cho 40 (vì số bé nhất vừa chia hết cho 10 vừa chia hết cho 8 là 40)
Mà a <60 => a=40
Đáp số 40 học sinh
87,5% = 7/8; 90% = 9/10
Như vậy số học sinh lớp 5A phải chia hết cho 8 và 10 mà bé hơn 60. Vậy số học sinh lớp 5A phải là 1 số tròn chục chia hết cho 8 mà bé hơn 60. Mà chỉ có số 40 thỏa mãn điều kiện. Vậy số học sinh lớp 5A là 40.
Đáp số: 40 học sinh