K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

Câu 31: Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào?

A. Vũng Tàu                                               B. Quảng Ninh

C. Nghệ An                                                 D. Hải Phòng                                             

Câu 32: Văn bản “Cô Tô” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Tháng 4 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

B. Tháng 6– 1974 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

C. Tháng 2 – 1976 nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

D. Tháng 4 – 1975nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô.

Câu 33:  Tính từ chỉ màu sắc nào không được sử dụng trong đoạn đầu bài kí?

A. Xanh mượt                                             B. Hồng tươi

C. Lam biếc                                                D. Vàng giòn

Câu 34: Trong văn bản “Cô Tô”, hình ảnh mặt trời mọc được ví với:

A. Một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh

B. Một cái đĩa bạc từ từ tiến ra

C. Lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn

D. Một quả cầu lửa.

Câu 35: Bức tranh Cô Tô qua ngòi bút của Nguyễn Tuân là bức tranh như thế nào?

A. Rực rỡ và tráng lệ                                  B. Duyên dáng và mềm mại

C. Dịu dàng và bình lặng                                     D. Hùng vĩ và lẫm liệt

Câu 36: .Cảnh sinh hoạt của con người Cô Tô được miêu tả thế nào?

A. Êm ả, bình lặng                                               B. Hối hả, vội vã

C. Hân hoan, vui vẻ                                    D. Khẩn trương, thanh bình

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 37 đến câu 40:

“Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và lăn lóc xuống núi, mưa bão và nước lũ cuốn tôi vào sông suối. Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tôi bị thương đầy mình. Nhưng rồi chính những dòng nước lại làm lành những vết thương của tôi. Và tôi trở thành một hòn sỏi láng mịn như bây giờ.”

(Theo https://tuoitre.vn/, ngày 02/7/2004)

Câu 37: Đoạn văn trên được kể theo ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất                                         B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba                                            D. Không xác định được ngôi kể

Câu 38:  Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để xây dựng nhân vật trong văn bản trên?

A. So sánh                                                  B. Nhân hóa

C. Ẩn dụ                                                     D. Hoán dụ

Câu 39: Theo em “mặt trời nung đốt”, “những va đập”, “lăn lộn” trong đoạn văn trên tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống con người?

A. Những niềm vui, nụ cười,  trải nghiệm.

B. Những nỗi đau buồn, khó khăn, trải nghiệm

C. Những khó khăn, thử thách, trải nghiệm.

D. Những thử thách, khó khăn và niềm vui

Câu 40. Ý nào nói đúng về bài học em rút ra được sau khi đọc đoạn văn bản trên?

A. Sự trưởng thành sẽ làm cho con người có được niềm vui và hạnh phúc.

B. Để trưởng thành con người cần phải siêng năng, kiên trì.

C. Để trưởng thành con người cần phải học hành chăm chỉ

D. Để trưởng thành con người cần phải có quá trình tôi luyện lâu dài vượt qua những khó khăn, thử thách.

 

 

0
Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 31

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.”

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

1
5 tháng 1 2022

Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:

A. Nhân hóa, so sánh                                 B. So sánh, điệp ngữ

C. Nhân hóa, điệp ngữ                               D. Nhân hóa, hoán dụ

Câu 29: Trong đoạn văn  trên có mấy cụm danh từ?

A. 5cụm danh từ                                         B. 6 cụm danh từ

C. 7 cụm danh từ                                        D. 8 cụm danh từ

Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?

A. Chủ ngữ                                                 B. Trạng ngữ                                              

C. Bổ ngữ                                                   D. Vị ngữ

5 tháng 1 2022

Cau 29 ban co the noi ro hon đc ko a(vd nhu do la tu nao)

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:          “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

          “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

                                                                                              (Ngữ văn 6- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó.

Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng.

Câu 4: Xác định các thành phần chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?

4
28 tháng 7 2021

Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới

Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

Câu 3

BPTT : Nhân hoá

Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.

Câu 4

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre ;à TP chính : CN 2

-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

 

28 tháng 7 2021

Câu1: Cây tre Việt Nam .Tác giả:Thép Mới

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp…. Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản...
Đọc tiếp

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

    …. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp….

 

Câu 1. (2đ): Đoạn trích trên có trong văn bản nào? Của ai? Văn bản được sáng tác năm nào và viết theo thể loại gì?

Câu 2. (1.đ) : Xác định trạng ngữ có trong câu văn sau:

   “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.”

Câu 3. (1đ): Xác định biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu văn sau. Biện pháp ấy được thể hiện qua từ ngữ nào?

         “Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

Câu 4. (2đ): Xác định thành phần vị ngữ trong câu văn sau và cho biết cấu tạo của vị ngữ.

       “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.”

Câu 5. (2đ): Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

Câu 6. (1đ): Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích trên là:

A.   Nhân hóa, điệp ngữ, so sánh.                 
 C. So sánh, nhân hóa, hoán dụ.

B.   Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ.            
D. Nhân hóa, chơi chữ, ẩn dụ.

Câu 7. (1đ): Kể tên 1 văn bản khác mà em biết cũng nhắc đến hình ảnh cây tre.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp"Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

"Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp"

Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính.

Câu 2: Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?

Câu 3: Chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu văn " Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp" và nêu tác dụng của biện pháp ấy.

Câu 4: từ hình ảnh và vẻ đẹp của cây tre, em hãy viết một đoạn văn khoảng 7- 9 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam.

0
Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời,...
Đọc tiếp

Phần III: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ​“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (Ngữ văn 6- tập 2, trang 97) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Đoạn văn trên diễn tả điều gì ? Hãy tìm một câu văn nêu bật được ý đó. Câu 3: Hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của chúng. Câu 4: Xác định các TP chính, phụ trong từng câu. Các câu đó có phải là câu trần thuật đơn không ? Vì sao ? Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cây tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta.

1
2 tháng 8 2021

Câu 1 

đoạn văn trên trích trong văn bản : Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới

Câu 2 

đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi của cây tre đối với con người 

câu nêu bật được ý đó : '' Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn ''

Câu 3

BPTT : nhân hóa 

tác dụng : cho ta thấy được sự gần gũi của cây tre đối với con người từ thưở sơ khai

Câu 4

 

+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 

-> Bóng tre là thành phần chính : CN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

->  trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.  là thành phần chính : VN

+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 

-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN

-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN

->  mái đình, mái chùa là thành phần chính CN

-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ

-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời

->  Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN

-> ta là thành phần chính : CN

->  gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN

-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN

+  Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN

-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1

 -> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1

-> tre ;à TP chính : CN 2

-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2

Câu 5 Tham khảo

Tre trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của con người Việt Nam . Nó trở thành cây tre tinh thần là bóng mát ,là khúc nhạc tâm tình, còn là biểu tượng cao quý cho phẩm chất cốt cách con người Việt Nam .

 

ĐỀ LUYỆN SỐ 2Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp...”                                       ...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN SỐ 2

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp...”

                                             (Trích “Cây tre Việt Nam”, Thép Mới)

Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại gì? 

Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 3: (0,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên.

Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu in đậm trong đoạn trích trên và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?

Câu 5: (0,5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2, em đã học một văn bản nào viết cùng thể loại với văn bản trên? Ghi rõ tên văn bản và tên tác giả.

Câu 6 (1,0 điểm): Xác định thành phần chính của câu dưới đây: 

                              Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.undefined

1

Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản có chứa đoạn trích trên được viết theo thể loại gì? 

Thuộc thể loại bút kí.

Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

 Nội dung chính: Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn gắn bó với mỗi người dân Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Với bao phẩm chất cao quý, tre luôn là biểu tượng của quê hương, đất nước và dân tộc Việt Nam.

 Câu 3: (0,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên.

 Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ là nhân hoá.

 Câu 4: (1,5 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu in đậm trong đoạn trích trên và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?

 Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng// mái đình mái chùa cổ kính.
                  CN                                                         VN

   Dưới bóng tre xanh, ta //gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
                  CN                           VN

Câu 5: (0,5 điểm) Trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 2, em đã học một văn bản nào viết cùng thể loại với văn bản trên? Ghi rõ tên văn bản và tên tác giả.

 + Lòng yêu nước: Bài “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” của I-li-a Ê-ren-bua

    + Cô Tô :Nguyễn Tuân (1910-1987)

    + Cây tre Việt Nam: Thép Mới

 

30 tháng 7 2021

câu 4 thì câu nào là câu miêu tả và câu nào là câu tồn tại thế b

6 tháng 2 2021

Điệp ngữ

điệp ngữ : tre 

24 tháng 7 2021

Tham Khảo:

Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ

Tác dụng :

Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người 

Phép điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người

24 tháng 7 2021

có cần chỉ ra điệp ngữ ko