K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đâu là câu lệnh lặp lồng nhau của Logo? A. Repeat m[Repeat n[các câu lệnh]] A. Repeat m[các câu lệnh] B. Repeat m(Repeat n(các câu lệnh)) C. Repeat m(Repeat n[các câu lệnh]) D. Repeat m[Repeat n[các câu lệnh]] Câu 2: Đâu là câu lệnh đúng để tạo thủ tục bonghoa trong phần mềm Logo? A. Edit “tamgiac” B. Edit tamgiac C. Edit “tam giác” D. Edit [tamgiac] Câu 3: Đâu là câu lệnh đúng để mở cửa sổ tạo thủ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu là câu lệnh lặp lồng nhau của Logo? A. Repeat m[Repeat n[các câu lệnh]] A. Repeat m[các câu lệnh] B. Repeat m(Repeat n(các câu lệnh)) C. Repeat m(Repeat n[các câu lệnh]) D. Repeat m[Repeat n[các câu lệnh]] Câu 2: Đâu là câu lệnh đúng để tạo thủ tục bonghoa trong phần mềm Logo? A. Edit “tamgiac” B. Edit tamgiac C. Edit “tam giác” D. Edit [tamgiac] Câu 3: Đâu là câu lệnh đúng để mở cửa sổ tạo thủ tục tam giac trong phần mềm Logo? A. Edit “tamgiac” B. Edit tamgiac C. Edit “tamgiac D. Edit [tamgiac] Câu 4: Em hãy chọn đáp án thích hợp để hoàn thành thủ tục vẽ “hinhvuong” sau đây: ………….. hinhvuong Repeat 4 [fd 100 …. 90] ………….. A. To, rt, fd. B. To, rt, end. C. To, end, fd. D. To, fd, end. Câu 5: Trong chương trình Logo, Rùa sẽ thực hiện hành động gì khi gõ dòng lệnh? Repeat 6[ repeat 3 [fd 100 rt 120 ] rt 60] A. 6 hình vuông B. 6 hình lục giác C. 6 hình tam giác D. 3 hình tam giac Câu 6. Trong chương trình Logo, một thủ tục bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa nào? A. Bengin và End B. To và And C. To và Exit D. To và End Câu 7: Lệnh sau đây cho kết quả là hình gì: REPEAT 3 [REPEAT 6[FD 100 RT 360/6]RT 120] A. 3 hình tam giác B. 3 hình lục giác C. 6 hình lục giác D. 6 hình tam giác Câu 8: Lệnh nào sau đây dùng để thay đổi màu nét vẽ trong LOGO? A. Setpencolor n B. Setcolor n C. Pencolor n D. Setpen n C. save “cacthutuc.logo D. save “cacthutuc.lgo Câu 9: Để ghi lời cho bản nhạc trong phần mềm MuseScore, em nhấn tổ hợp phím nào? A. Ctrl + N B. Shift + N C. Ctrl + L D. Shift + L Câu 10: Kết thúc một thủ tục trong MSWLogo dùng từ khóa nào? A. Bye B. To C. Home D. End Câu 11: Để thủ tục trong Logo không bị mất khi tắt máy tính em dùng lệnh nào? A. save cacthutuc B. save cacthutuc.lgo Câu 12: Để thủ tục trong Logo không bị mất khi tắt máy tính em dùng lệnh nào? A. save cacthutuc B. save “cacthutuc.lgo C. save “cacthutuc.logo D. save cacthutuc.lgo Câu 13: Trong phần mềm MuseScore, để chèn nốt nhạc em dùng phím nào? A. M B. N C. L D. P Câu 14: Để ghi lời cho bản nhạc trong phần mềm MuseScore em nhấn tổ hợp phím nào? A. Ctrl + N B. Shift + N C. Ctrl + L D. Shift + L Câu 15: Trong phần mềm MuseScore, để lưu bản nhạc vừa tạo, em thực hiện? A. Ctrl + S B. Ctrl + B C. Tập tin/ Lưu trữ D. Đáp án A và C Câu 16: Điền vào chỗ trống để vẽ 6 hình vuông trong LOGO: Repeat ...[Repeat 4 [FD 100 RT 90]RT...] A. 6 và 360/4 B. 6 và 360 C. 4 và 360/6 D. 6 và 360/6 Giúp với

1
6 tháng 5 2023

lần sau bn hỏi riêng ra chứ đừng gộp như này các bn học và các thầy cô khó nhìn nha

1 tháng 5 2022

b

 

Câu 19: Cho biết giá trị của x sau câu lệnh sau?x:=5;If x > 8 then x:=x+3; A. 5;                                    B. 2;                         C. 3;                               D. 0;Câu 20: Cho biết kết quả của  c sau câu lệnh sau?              a:= 3;  b:= 5;             If  a + b < 18 then c := a – b else c := b – a;   A. -2;                                  B. -5;                       C. 10;                            D. 2;   Câu 21:Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao...
Đọc tiếp

Câu 19: Cho biết giá trị của x sau câu lệnh sau?

x:=5;

If x > 8 then x:=x+3;

 A. 5;                                    B. 2;                         C. 3;                               D. 0;

Câu 20: Cho biết kết quả của  c sau câu lệnh sau?

              a:= 3;  b:= 5;

             If  a + b < 18 then c := a – b else c := b – a; 

 A. -2;                                  B. -5;                       C. 10;                            D. 2;   

Câu 21:Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:

           X:= 10;

           IF (91 mod 3 ) = 0 then X :=X+20;

      A. 10                          B. 30                     C. 2                            D. 1

1
28 tháng 12 2021

Cây 19: A

Câu 20: A

17 tháng 3 2022

8. B

9.A

29 tháng 3 2022

B

29 tháng 3 2022

B

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to...
Đọc tiếp

Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:

A. Write                     B. Clrscr;                   C.Read                       D.Readln;

Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:

A. if  n<=1 then n:=n+1;     B. var a: integer;       C. for i:=1 to 10 do writeln(n);      D. uses crt;

Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:

A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to do <câu lệnh>;

C. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to do <câu lệnh>;                 

Câu 4: Khi nào thì câu lệnh For…do (dạng tiến) kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Kết quả của <điều kiện> trong câu lệnh While...do sẽ có giá trị gì?

A. Là một số nguyên.                                   B. Là một số thực.

C. Đúng hoặc sai.                                         D. Là một dãy ký tự.

* Thông hiểu:

Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước For...do, <câu lệnh> được thực hiện mấy lần?

A. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> lần                  B.Không biết số lần lặp                  

C. Khoảng 10 lần                                                      D. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> + 1 lần

Câu 2: Trong câu lệnh lặp luôn có kiểm tra một điều kiện, vậy kiểm tra điều kiện trong câu lệnh lặp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; là điều kiện gì?

A. Biến đếm có phải kiểu nguyên hay không.     B. Biến đếm đã bằng giá trị đầu hay chưa.

C. Biến đếm đã bằng giá trị cuối hay chưa.          D. Giá trị đầu và giá trị cuối có bằng nhau hay không.

Câu 3: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau xuất màn hình kết quả gì?

          For i:=1 to 5 do write (i:3);

      A. 1   2   3   4   5                          B.  5   4   3   2   1

C.  i:3                                                        D. Không xuất kết quả gì

Câu 4: Ngoài câu lệnh For…to…do (dạng tiến) còn có câu lệnh For…downto…do (dạng lùi). Khi nào thì câu lệnh For…downto…do kết thúc?

A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.                    B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.

C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối.              D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.               

Câu 5: Biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối có chung điểm gì rất quan trọng?

A.  Đều là các số nguyên hoặc số thực.

B.  Có chung kiểu dữ liệu.

C.  Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối.

 D.  Biến đếm lớn hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.

* Vận dụng thấp:

Câu 1: Cho đoạn chương trình sau:

j:=1; k:=2;

for i:= 2 to 4 do  j:=j+2;  k:=k+i;

Sau đoạn trên, giá trị của j k sẽ bằng:

A. j=2, k=2                B. j=5, k=7                C. j=7, k=6                D. j=9,k=11

Câu 2: Bạn Bảo Châu muốn viết ra 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau:

Var i: integer;

Begin

            For i: = 1 to 5 do writeln('B');   writeln('C');

            Readln;

End.

Theo em, bạn Bảo Châu nên viết như thế nào?

A. Chương trình trên viết đúng.

B. Cần phải đưa hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C. Phải đổi lệnh writeln thành write

D. Phải đặt hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); ở hai dòng riêng biệt.

* Vận dụng cao:

Câu 1: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình dưới đây?

            S:= 0 ;

            For i: = 1 to 5 do S: = S + i;

A. S = 0                      B. S = 1                      C. S = 5                      D. S = 15

Câu 2: Tìm giá trị của a qua đoạn chương trình sau:

            a: = 10;

            for i: = 1 to 5 do a: = a – i;

A. a = 5                      B. a = -5                     C. a = 10                    D. a = 0

0

uses crt;

var n,i,t:integer;

begin

clrscr;

readln(n);

t:=0;

for i:=1 to n do t:=t+i;

write(t);

readln;

end.