Cụm từ nào được lặp lại trong hai câu thơ sau? Nêu tác dụng của việc lặp lại ấy.
“Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
II
câu 1:em sẽ chăm học giỏi để bù đáp công ơn đóa
câu 2:truyện cổ tích
tấm cám
sọ dừa
.....
mở bài:trong các câu chuyện cổ tích dân gian , em thk nhất là truyện cổ tích ..........
thân bài:kể sự vc câu chuyện
kết bài;nêu cảm nghĩ
thể thơ: lục bát
mik chỉ bt nhiêu đây thôi, xl bn nha :((
a, Thể thơ : Lục bát
PTBĐ : Biểu cảm
b,Trong đoạn thơ, người mẹ đã gọi con mình bằng những từ ngữ
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru… ”
=> Những hình ảnh so sánh cho thấy vai trò quan trọng của đứa con với người mẹ. Con đem đến hy vọng, sự sống cho mẹ. Ta có thể cảm nhận được tình cảm của người mẹ, nâng niu và xem đứa con như vầng trăng tròn trịa, trong sáng, như mặt trời tỏa sáng và ấm áp đến cho cuộc đời mẹ.
c, Từ ghép đó là : Bàn tay , mưa sa
d, Cái này bạn có thể tự viết nhé!!
Trong bài Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh, ở khổ thơ đầu và cuối có sự lặp đi lặp lại của các từ ngữ như sau:
- Từ “nghe” lặp lại 3 lần ở khố đầu.
- Từ “vì” lặp lại 4 lần ở khổ cuối.
Việc lặp lại các từ ngữ như trên có tác dụng: nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa và nhấn mạnh mục đích, chiến đấu cua người cháu - người chiến sĩ. Qua đó làm nổi bật ý: đó là tình yêu thương biết ơn bà của tác giả và tình yêu quê hương đất nước.
cụm từ "bàn tay mẹ "nha tác dụng là.............
tác dụng là :nhấn mạnh sự che chở của mẹ và tình yêu của mẹ dành cho con