K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Tham khảo

 

* Vị trí địa lí:

- Tiếp giáp:

+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.

+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.

* Địa hình:

- 3 miền địa hình khác nhau: 

+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.

+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.

23 tháng 12 2020

Câu 1

Sự phần bố dân cư của Nam Á không đều:

– Dân cư tập trung đông ở các ở các vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn như: đồng bằng sông Hằng, dải đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây và Gát Đông, khu vực sườn nam Hi-ma-lay-a.

– Dân cư thưa thớt ở: trên dãy Hi-ma-lay-a, hoang mạc Tha, sơn nguyên Pa-ki-xtan, sơn nguyên Đê-can.

Sự phân bố dân cư không đều ở khu vực Nam Á là do:

– Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước…). Đồng bằng Ấn – Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng bẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên cùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt…

– Điều kiện kinh tế – xã hội: dân cư tập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông…

 

– Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn – Hằng).

– Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn- Hằng có lịch sử khai thác lâu đời nên dân cư tập trung động đúc.

23 tháng 12 2020

Đặc điểm kinh tế - xã hội  khu vực Nam Á

- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.

- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:

+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới. 

+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...

+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".

23 tháng 4 2017

- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á: là bộ phận nằm giữa ở rìa phía nam của lục địa. Phía tây giáp biển A-rap, phía đông giáp vịnh Ben-gan, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ.

- Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:

  + Phía Bắc: hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bác – đông nam dài gần 2600km, bề rộng trung bình từ 320 – 400 km.

  + Nằm giữa: đồng bằng Ấn – Hằng rộng bằng phẳng, chạy từ bở biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.

  + Phía nam: sơn nguyên Đê- can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

13 tháng 1 2022

A. khu vực phía Bắc và phía Nam

13 tháng 1 2022

A. khu vực phía Bắc và phía Nam.

22 tháng 12 2020

câu 1:vị trí địa lí địa hình của châu á      ?      

+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.

+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).

22 tháng 12 2020

Đặc điểm sông ngòi châu Á

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn: Ô-bi, Ê-nít-xây, Lê-na, A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn, Ti- gro, Ơ-phrat.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

- Ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn.

- Hướng chảy: hướng từ Nam lên Bắc.

- Chế độ nước: 

+ Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.

+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

+ Sông ngòi ở Đông Á và Đông Nam Á, Nam Á: 

Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Hằng, Ấn,... Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
20 tháng 10 2017

- Phần đất liền có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam và tây bắc - đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình chia cắt mạnh bởi các thung lũng sâu. Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.

- Phần hải đảo thường xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái đất. Vùng biển và thềm lục địa của khu vực có nhiều tài nguyên quan trọng như: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ,...

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á làA. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ...
Đọc tiếp

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.

C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.

Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là

A. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.

B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.

C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.

D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.

Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ hàng năm của các nước Tây Nam Á là

A. hơn1 tỉ tấn dầu.                         B. hơn 2 tỉ tấn dầu.

C. gần 1 tỉ tấn dầu.                       D. gần 2 tỉ tấn dầu.

Câu 24 : Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là

A. công nghiệp luyện kim.                                 B. cơ khí, chế tạo máy.

C. khai thác và chế biến dầu mỏ.                      D. sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 25 : Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

A. nóng ẩm.   B. lạnh ẩm.    C. khô hạn.    D. ẩm ướt.

Câu 26 : Tây Nam Á nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt và ôn đới.             B. Nhiệt đới và ôn đới.

C. Nhiệt đới và cận nhiệt.            D. Ôn đới và hàn đới.

Câu 27 : Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?

A. Đông Nam Á.       B. Đông Á.     C. Bắc Á.      D. Trung Á.

Câu 28 : Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?

A. Vịnh biển Đỏ.                                           B. Vịnh Bengan.

C. Vịnh biển Địa Trung Hải.                        D. Vịnh biển Đen.

Câu 29 : Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là

A. sơn nguyên Đê-can.                     B. đồng bằng Ấn – Hằng.

C. dãy Hi-ma-lay-a.                          D. bán đảo A-ráp.

Câu 30 : Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?

A. Nằm giữa dãy Hi – ma – lay – a và sơn nguyên Đê – can.

B. Nằm ở phía bắc.

C. Nằm giữa dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Nằm ở biển A – rap.

Câu 31 : Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là

A. sơn nguyên Đê-can.                   B. bán đảo A-ráp.

C. đồng bằng Ấn – Hằng.              D. hoang mạc Tha.

Câu 31 : Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào?

A. Dãy Hi – ma – lay – a và dãy Bu – tan.

B. Dãy Bu – tan và dãy Gát – tây.

C. Dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Dãy Gát – đông và dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 32 : Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là

A. sông Ấn – Hằng.                  B. dãy Hi-ma-lay-a.

C. biển A-rap.                          D. dãy Bu-tan.

Câu 33 : Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là

A. dãy Hi – ma – lay – a; sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng.

B. sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng; dãy Hi – ma – lay – a.

C. dãy Hi – ma – lay – a; đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can; dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 35 : Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu

A. nhiệt đới gió mùa.                B. cận nhiệt đới gió mùa.

C. ôn đới lục địa.                       D. ôn đới hải dương.

Câu 36 : Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

Câu 37 : Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?

A. Khí hậu.    B. Thủy văn.    C. Thổ nhưỡng.     D. Địa hình.

Câu 38 : Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là

A. núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn – Hằng.

B. núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.

C. đồng bằng Ấn – Hằng, núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a.

Câu 39 : Các tôn giáo chính ở Nam Á là

A. Hồi giáo và Phật giáo.                          B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo.            D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 40 : Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là

A. Pa-ki-xtan.     B. Ấn Độ.      C. Nê-pan.         D. Bu-tan.

Câu 41 : Đặc điểm dân cư Nam Á là

A. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á

B. đông dân thứ nhất châu Á, mật độ thứ 2 châu Á.

C. đông dân thứ 3 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á.

D. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ 3 châu Á.

Câu 42 : Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.       B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Hải Nam.            D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 43 : Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.

Câu 44 : Ngọn núi Phú Sĩ là biểu tượng của quốc gia nào ở Đông Á?

A. Trung Quốc    B. Nhật Bản     C. Hàn Quốc     D. Nhật Bản

Câu 45 : Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào?

A. Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản.

B. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

C. Trung Quốc, đảo Hải Nam và bán đảo Triều Tiên.

D. Tất cả đều sai.

Câu 47 : Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:

A. Thảo nguyên khô                         B. Hoang mạc

C. Bán hoang mạc                                      D. Tất cả các cảnh quan trên.

Câu 48 :  Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?

A.  Sông Ấn                                      B. Trường Giang

C.  A Mua                               D.  Hoàng Hà.

Câu 49 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?

A. Hàn Quốc        B. Trung Quốc    C. Nhật Bản          D.  Triều Tiên.

nèo các đồng chí ơi, giúp tui típ nèo ít lắm =)))(hè hè hè ta sẽ gít các ngưi =)))

6
1 tháng 3 2022

 tách ra đồng chí ơi=))))

1 tháng 3 2022

à nhầm d

22d