K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

B (chắc vậy)

23 tháng 1 2022

Thứ nhất: Các mặt đối lập, sự thống và đấu tranh giữa các mặt đối lập:

Trong sự thống nhất đã ẩn chứa sự đối lập. Trong mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời với sự đấu tranh giữa chúng. Bởi vì trong quy định ràng buộc lẫn nhau, hai mặt đối lập vẫn có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh lẫn nhau.

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập thường được chia làm nhiều giai đoạn. Thông thường, khi mới xuất hiện, hai mặt đối lập chưa thể hiện rõ nhưng xung khắc, đối chọi lẫn nhau. Nhưng khi các mặt đối lập này phát triển theo hướng ngược chiều nhau đến một mức độ nào đó sẽ hình thành mâu thuẫn. Khi đó, các mặt đối lập có xu hướng xung đột, bài trừ, phủ định lẫn nhau.

Thứ hai: Vai trò mâu thuẫn với sự vận động và phát triển:

Như chúng ta đã biết, từ khi Chủ nghĩa xã hội được xây dựng, các mức xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cơ chế vận hành và quản lý kinh tế này được duy trì trong một thời gian khá dài và xem như đặc trưng riêng biệt của Chủ nghĩa xã hội, là các đối lập với nền kinh tế thị trường.

Các nước tư bản chủ nghĩa cũng đã từng sử dụng cơ chế kinh tế tập trung nhưng nhanh chóng bỏ nó ngay sau chiến tranh và đã đạt được thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội. Nhưng nền kinh tế thị trường vẫn gặp phái rất nhiều mâu thuẫn tồn tại.

Thứ ba: Tính khách quan và phổ biến của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (còn gọi là quy luật mâu thuẫn):

Một điều chúng ta dễ dàng nhận thấy là tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới đều luôn luôn khác biệt nhau, nhưng tất cả các sự vật, hiện tượng dó là tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với nhau. Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính khách quan vì cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tính phổ biến do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tồn tại trong tất cả các lĩnh vực.

Do sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có tính khách quan và phổ biến nên nó có tính đa dạng và phức tạp. Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong mỗi lĩnh vực khác nhau. Hay trong mỗi một sự vật, hiện tượng không chỉ có một mức độ nào đó thì mâu thuẫn, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đặt đến một mức độ nào đó thì mâu thuẫn sẽ được giải quyết, sự vật mới ra đời. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới ra đời và hình thành một quá trình mới, làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.

Thứ tư: Những đặc điểm của nền kinh tế thị trường nhìn từ góc độ triết học:

Nhìn chung, nền kinh tế trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế thị trường vận động theo cơ chế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Nếu để tự phát, nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đi lên Chủ nghĩa tư bản. Nhưng nếu có sự đấu tranh thì có thể giữ vững được định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình khó khăn, phức tạp nhất là đối với Việt Nam sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế.

Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì vai trò quản lý của nhà nước là vô cùng quan trọng. Nhà nước trực tiếp quyết định các vấn đề kinh tế, xã hội.

Hiện nay, cơ chế quản lý trong đang ở giai đoạn mới hình thành nên còn đang thiếu hụt, chưa hoàn chỉnh, dẫn tới môi trường sản xuất, kinh doanh thiếu ổn định, an toàn. Tính chất không rõ ràng, thiếu xác định trên cả phương diện kinh tế – xã hội dường như đang rất phổ biến, rất đặc trưng cho các quan hệ trong nền kinh tế nước ta. Do đó, quá trình chuyển hóa này vấp phải khá nhiều mâu thuẫn nội tại.

2 tháng 1 2022

D

2 tháng 1 2022

ko bt là nó có đúng ko =))))

15 tháng 4 2018

Đáp án A

29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó làA. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?A. Chí công vô tư...
Đọc tiếp

29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      

B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.

C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             

D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập

30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?

A. Chí công vô tư                            B. Tôn trọng người khác

C. Hòa nhập hợp tác                       D. Kiên trì, nhẫn nại

31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?

A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất                           

B. Lượng đổi nhanh hơn chất

C. Chất và lượng đổi cùng lúc                   

D. Chất đổi trước, lượng đổi sau

32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Sen tàn mùa hạ                                        B. Diệt sâu bọ

C. Gạo đem ra nấu cơm                               D. Lai giống lúa mới

 

1
12 tháng 1 2022

9. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.      

B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.

C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập             

D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập

30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?

A. Chí công vô tư                            B. Tôn trọng người khác

C. Hòa nhập hợp tác                       D. Kiên trì, nhẫn nại

31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?

A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất                           

B. Lượng đổi nhanh hơn chất

C. Chất và lượng đổi cùng lúc                   

D. Chất đổi trước, lượng đổi sau

32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

A. Sen tàn mùa hạ                                        B. Diệt sâu bọ

C. Gạo đem ra nấu cơm                               D. Lai giống lúa mới

1. Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội:A. Chiếm hữu nô lệ         B. Nguyên thuỷ và phong kiến  C. Phong kiến                 D. Tư bản2. Xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng có :A. 4 đẳng cấp                 B. 3 đẳng cấp                           C. 2 đẳng cấp                 D. Không có đẳng cấp3. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền...
Đọc tiếp

1. Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội:

A. Chiếm hữu nô lệ         B. Nguyên thuỷ và phong kiến  C. Phong kiến                 D. Tư bản

2. Xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng có :

A. 4 đẳng cấp                 B. 3 đẳng cấp                           C. 2 đẳng cấp                 D. Không có đẳng cấp

3. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào?

A. Tư sản                       B. Vô sản              C. Tiểu tư sản                          D. Tăng lữ

4. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho :

A. Nhân dân lao động Anh                          B. Quý tộc cũ

C. Giai cấp tư sản và quý tộc mới                 D. Vua nước Anh

5. Cách mạng tư sản Anh diễn ra trong thời gian nào?

A. 1640-1688

B.1789

C.1871

D. 1848

6. Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu.
B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D. Hình thành hai giai cấp là tư sản và vô sản.
7. Cuối thế kỷ XIX, công nghiệp nước Pháp đứng thứ mấy?

A. Thứ  nhất.        B. Thứ 2      C. Thứ 3           D. Thứ 4                            

8.Vì sao nước Anh được mệnh  danh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Các nhà tư bản Anh đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

B.Các nhà tư bản Anh chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp

C.Chủ nghĩa đế quốc Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới

D.Công nghiệp ở Anh phát triển mạnh nhất.
9. Thành tựu của công cuộc xây dựng nền văn hoá Xô viết được thể hiện ở điểm nào?

A. Xoá bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học.

B. Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, văn học, nghệ thuật.

C. Đấu tranh chống các tàn dư tư tưởng của chế độ cũ.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

10.Tuyên ngôn độc lập của Mỹ công bố vào thời gian nào ?

A .4.6.1776.         B. 4.7.1776             C. 4.8.1776                  D. 4.9.1776

11: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là:

A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa đế quốc

B.Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân

C. Thái tử Áo – Hung bị một phần tử Xec-bi ám sát

D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa

12. Khối quân sự Hiệp ước ra đời năm 1907 bao gồm các nước:

A. Anh, Pháp, Nga          B. Anh, Pháp, Mỹ

C. Anh, Pháp, Đức          D. Mỹ, Đức, Nga

13. Đầu thế kỉ XX, đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai?
A.  Nga hoàng Ni-cô-lai I.                 C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.
B.  Nga hoàng Ni-cô-lai II.                D. Nga hoàng đại đế.

14.  Ngày 25-10-1917, ở Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trọng đại?

A. Lê -nin bí mật rời từ Phần Lan về Pê-tơ-rô-grat, trực tiếp chỉ đạo cách mạng.

B. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ

C. Khởi nghĩa ở Pê-tơ-rô-grat giành thắng lợi

D. Cách mạng tháng Mười thành công trên cả nước.

Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

A. Lật đổ nền thống trị của phong kiến, tư sản, đưa người lao động lên nắm chính quyền

B. Giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga

C. Tạo ra sự đối lập giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa với hệ thống xã hội chủ nghĩa

D. Chỉ ra cho giai cấp công nhân, dân tộc thuộc địa con đường đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.

Câu 16: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?

   A. Hòa bình.

   B. Chiến tranh.

   C. Kinh tế bị tàn phá.

   D. Khủng hoảng chính trị.

Câu 17: Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp?

   A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.

   B. Nông dân được sử dụng lương thực thừa

   C. Chế độ thu thuế lương thực.

   D. Tự do buôn bán.

Câu 18: Nhiệm vụ trọng tâm nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ( 1925 – 1941 ) là gì?

   A. Khôi phục và phát triển kinh tế.

   B. Tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

   C. Cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu.

   D. Phát triển văn hóa giáo dục.

Câu 19: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?

A. Ổn định và phát triển

B. Tương đối ổn định

C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.

D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài.

Câu 20: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?

A. Thực hiện chính sách mới

B. Giải quyết nạn thất nghiệp

C. Tổ chức lại sản xuất

D. Phục hưng công nghiệp

Câu 21: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu?

A. Xuất hiện một số quốc gia mới.

B. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

C. Sự khủng hoảng về chính trị.

D. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

Câu 22: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào?

A. Thập niên 40 của thế kỉ XX

B. Thập niên 20 của thế kỉ XX

C. Thập niên 30 của thế kỉ XX

D. Thập niên 10 của thế kỉ XX.

Câu 23: Hoàn cảnh nào cơ bản nhất dẫn đến sự ra đời của Quốc tế cộng sản?

A. Cao trào cách mạng dâng cao ở các nước thuộc châu Âu dẫn đến sự thành lập các đảng cộng sản ở nhiều nước.

B. Chính quyền tư sản đàn áp khủng bố phong trào của quần chúng.

C. Những hoạt động tích cực của Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga.

D. Quốc tế thứ hai giải tán.

Câu 24: Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào?

A. Giai cấp công nhân thế giới.

B. Đảng cộng sản của các nước trên thế giới.

C. Khối liên minh công – nông tất cả các nước.

D. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

Câu 25: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.

B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.

C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.

D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.

Câu 26: Vì sao Nhật Bản thoát ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.

B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.

C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.

D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.

Câu 27: Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?

A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

B. Lật đổ chế độ phong kiến.

C. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

Câu 28: “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?

A. C.Mác

B. Ăng-ghen

C. Lê-nin

D. Xanh Xi-mông.

Câu 29: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?

A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.

B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.

C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.

D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.

Câu 30: Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?

A. Đầu thế kỉ XIX

B. Giữa thế kỉ XIX

C. Cuối thế kỉ XIX

D. Đầu thế kỉ XX

Câu 31: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì?

A. Nhật giữ vững độc lập, chủ quyền và phát triển chủ nghĩa tư sản.

B. Nhật trở thành nước tư bản đầu tiên ở châu Á.

C. Nhật có điều kiện phát triển công thương nghiệp nhất ở châu Á.

D. Sau cải cách nền kinh tế - xã hôi ổn định.

Câu 32: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.

Câu 33: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.

C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.

D. Là cơ sở kỹ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

Câu 34: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?

A. Sơn Đông

B. Nam Kinh

C. Vũ Xương

D. Bắc Kinh.

Câu 35: Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

A. Sự kiện “chè Boston”

B. Mâu thuẫn giữa chủ nô với nô lệ.

C. Mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.

D. Mâu thuần giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh.

Câu 36: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến

B. Cộng hoà tư sản

C. Quân chủ chuyên chế 

D. Cộng hòa tổng thống.

Câu 37: Khẩu hiệu nổi tiếng của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở nước Pháp là

A. Đề cao quyền tự do của con người.

B. Đề cao tưtưởng của các nhà triết học ánh sáng.

C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.

D. Tự do - Bình đẳng - Bác ái.

Câu 38: Cuối thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây trừ 

A. In-đô-nê-xi-a

 B. Phi-lip-pin

C Việt Nam.

D. Xiêm.

Câu 39: Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?

A. Tư sản               B. Nông dân               C. Công nhân               D. Tiểu tư sản

Câu 40: Giữa thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội nào?

A. Chiếm hữu nô lệ 

B. Tư sản 

C. Phong kiến  

D. Xã hội chủ nghĩa

5
20 tháng 12 2021

40 câu á 

20 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

1 tháng 10 2018

Giai cấp thống trị:

Lãnh chúa(ở châu Âu)

Địa chủ (ở phương Đông)

Giai cấp bị trị:

Nông nô(ở châu Âu)

Nông dân lĩnh canh(ở phương Đông)

28 tháng 9 2016

giai cấp thống trị : vua, quan lại

giai cấp bị trị : nông dân

2 tháng 3 2022
2 tháng 3 2022

A