Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C3: Câu nghi vấn : Vì sao vậy?
mục đích : đưa ra để trả lời cho câu văn sau , thêm phần dẫn dắt cho bài.
cách thực hiện là :để hỏi cho câu cần trả lời
C4: khái quát nội dung: đây là những suy nghĩ , thái độ , tinh thần thể hiện sự yêu nước của tác giả.
a. Đoạn văn song song, tất cả các câu cùng thể hiện chủ đề chung là làm theo “Binh thư yếu lược”.
=> Tác dụng: trình bày thông tin khách quan, để cho người đọc tự rút ra kết luận.
b. Đoạn văn phối hợp có câu đầu nêu lên chủ đề là đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Các câu tiếp theo đưa ra dẫn chứng và biểu hiện cụ thể. Câu cuối đoạn khái quát lại lòng nồng nàn yêu nước của dân tộc Việt Nam.
=> Tác dụng: khẳng định lòng nồng nàn yêu nước của dân ta.
1.- Đoạn trích trên từ văn bản: Hịch tướng sĩ
-Là Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ
Mình chỉ biết ý 1 thui xin lỗi nhé
1. Kiểu câu trần thuật. Hành động nói: truyền đạt
2. Câu nghi vấn:
'' Vì sao vậy?''
''Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất?''
Lời giải:
Trần Quốc Tuấn là một nhà lí luận quân sự tài bài. Ông là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng như: “Binh thư yếu lược” và “Vạn kiếp tông bí truyền thư”
Đáp án cần chọn là: B
Câu cảm thán (Than ôi!) và câu nghi vấn (Thời oanh liệt nay còn đâu?)
Chức năng: Bộc lộ cảm xúc