K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

???

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{180}{12}=15\)

Do đó: a=45; b=60; c=75

Vậy: ΔABC là tam giác nhọn

21 tháng 11 2021

Answer:

Ta có: \(A:B:C=5:4:3\) và \(A+B+C=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{A}{5}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{5+4+3}=\frac{180^o}{12}=15^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{5}=15^o\Rightarrow A=75^o\\\frac{B}{4}=15^o\Rightarrow B=60^o\\\frac{C}{3}=15^o\Rightarrow C=45^o\end{cases}}\)

Mà đề ra: Tam giác ABC = tam giác MNP

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}M=75^o\\N=60^o\\P=45^o\end{cases}}\)

19 tháng 3 2020

Ta có: A:B:C =3:5:7

\(\Rightarrow\)A<B<C

\(\Rightarrow\)BC<AC<AB (Bất đẳng thức tam giác: Góc nhỏ nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện nhỏ nhất

                                                                      Góc lớn nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện lớn nhất

Theo bài ra ta cs

\(A:B:C=3:5:7\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\)và \(A+B+C=180^0\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}=\frac{A+B+C}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{3}=12\\\frac{B}{5}=12\\\frac{C}{7}=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=36\\B=60\\C=84\end{cases}}}\)

=> A < B < C 

14 tháng 7 2016

Gọi số đo 3 góc A;B;C lần lượt là a;b;c

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có

=>\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180"}{6}=30"\)

=>a=30"

    b=60"

    c=90"

Vậy....................

Chuk bn hok tốt

14 tháng 7 2016

ta có:

A:B:C=1:2:3

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\)và  \(A+B+C=180\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=30\)

\(\Rightarrow\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\)

    \(\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=60\)

      \(\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=90\)

Vậy A=30 độ ; B=60 độ : C=90 độ

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

Do tổng 3 góc của 1 tam giác bằng `180^o` nên:

`a, A:B:C=2:7:1`

`<=> A/2 = B/7 = C/1 = (A+B+C)/(2+7+1)=180/10=18`.

`=> A/2=18 <=> A=36^o`.

`B/7=18 <=> B=18*7=126^o`.

`C/1=18 <=> C=18^o`.

Vậy ...

`b, hat(A) + hat(C) = 180^o- hat(B)`

`<=> hat(A)+hat(C)=105^o`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

`A/3=C/2=(A+C)/(3+2)=105/5=21.`

`=> A/3=21 <=> A=61^o`.

`=> C/2=21 <=> C=42^o`.

Vậy...

25 tháng 11 2023

a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo góc A, góc B và góc C

Do a : b : c = 2 : 7 : 1 nên:

a/2 = b/7 = c/1

Lại có: a + b + c = 180⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/7 = c/1 = (a + b + c)/(2 + 7 + 1) = 180/10 = 18

a/2 = 18 ⇒ a = 18.2 = 36

b/7 = 18 ⇒ b = 18.7 = 126

c/1 = 18 ⇒ c = 18

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 36⁰; 126⁰; 18⁰

b) Gọi a, c lần lượt là số đo các góc A và góc C

Do a : c = 3 : 2

⇒ a/3 = c/2

Lại có:

a + c = 180⁰ - 75⁰ = 105⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3 = c/2 = (a + b)/(3 + 2) = 105/5 = 21

a/3 = 21 ⇒ a = 21.3 = 63

b/2 = 21 ⇒ b = 21.2 = 42

Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 63⁰; 75⁰; 42⁰