K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

A=x2-2x+5

A=(x2-x-x+1)+4

A=x(x-1)-1(x-1)+4

A=(x-1)2+4

Vì (x-1)2>=0 với mọi x

=>(x-1)2+4>=4 với mọi x

=>GTNN của A là 4

Dấu "=" xảy ra<=>x-1=0<=>x=1

A ko có GTLN

27 tháng 3 2016

GTNN:A=4

GTLN:A=\(\infty\)

b: Ta có: \(B=-x^2-y^2+2x-6y+9\)

\(=-\left(x^2-2x+y^2+6y-9\right)\)

\(=-\left(x^2-2x+1+y^2+6y+9-19\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^2-\left(y+3\right)^2+19\le19\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1 và y=-3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2024

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2 2024

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

22 tháng 11 2023

Bài 1:

a: \(A=x^2+2x+4\)

\(=x^2+2x+1+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+1=0

=>x=-1

Vậy: \(A_{min}=3\) khi x=-1

b: \(B=x^2-20x+101\)

\(=x^2-20x+100+1\)

\(=\left(x-10\right)^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-10=0

=>x=10

Vậy: \(B_{min}=1\) khi x=10

c: \(C=x^2-2x+y^2+4y+8\)

\(=x^2-2x+1+y^2+4y+4+3\)

\(=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+3>=3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0 và y+2=0

=>x=1 và y=-2

Vậy: \(C_{min}=3\) khi (x,y)=(1;-2)

Bài 2:

a: \(A=5-8x-x^2\)

\(=-\left(x^2+8x\right)+5\)

\(=-\left(x^2+8x+16-16\right)+5\)

\(=-\left(x+4\right)^2+16+5=-\left(x+4\right)^2+21< =21\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+4=0

=>x=-4

b: \(B=x-x^2\)

\(=-\left(x^2-x\right)\)

\(=-\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}< =\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

c: \(C=4x-x^2+3\)

\(=-x^2+4x-4+7\)

\(=-\left(x^2-4x+4\right)+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7< =7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

d: \(D=-x^2+6x-11\)

\(=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9+2\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2< =-2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-3=0

=>x=3

a: -1<=sin x<=1

=>-1+3<=sin x+3<=1+3

=>2<=sinx+3<=4

=>\(\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{sinx+3}>=\dfrac{1}{4}\)

=>\(2>=\dfrac{4}{sinx+3}>=1\)

=>\(-2< =-\dfrac{4}{sinx+3}< =-1\)

=>-2+3<=y<=-1+3

=>1<=y<=2

y=1 khi \(\dfrac{-4}{sinx+3}+3=1\)

=>\(\dfrac{-4}{sinx+3}=-2\)

=>sinx+3=2

=>sin x=-1

=>x=-pi/2+k2pi

y=3 khi sin x=1

=>x=pi/2+k2pi

b: -1<=cosx<=1

=>4>=-4cosx>=-4

=>9>=-4cosx+5>=1

=>2/9<=2/5-4cosx<=2

=>2/9<=y<=2

\(y_{min}=\dfrac{2}{9}\) khi \(\dfrac{2}{5-4cosx}=\dfrac{2}{9}\)

=>\(5-4\cdot cosx=9\)

=>4*cosx=4

=>cosx=1

=>x=k2pi

y max khi cosx=-1

=>x=pi+k2pi

c: \(0< =cos^2x< =1\)

=>\(0< =2\cdot cos^2x< =2\)

=>\(-1< =y< =2\)

y min=-1 khi cos^2x=0

=>x=pi/2+kpi

y max=2 khi cos^2x=1

=>sin^2x=0

=>x=kpi

 

28 tháng 11 2019

Từ đề bài suy ra: 

Bảng biến thiên

Ta có y(-2) =5; y(2) =3

Dựa vào bảng biến thiên ta có

Chọn D.

16 tháng 2 2017

Chọn C

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

31 tháng 10 2018

Chọn B

Hàm số xác định và liên tục trên đoạn [- 5 ; 5 ]

Ta có 

Ta có: 

Suy ra 

22 tháng 6 2018

Thêm đấu ngoặc vô đi 

22 tháng 6 2018

với x;y>=0 ta có:

\(A^2=\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{2y+1}\right)^2=2x+1+2y+1+2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(2y+1\right)}\)

\(=2\left(x+y\right)+2+\sqrt{4xy+2x+2y+1}=2\left(x+y\right)+2+\sqrt{4xy+2\left(x+y\right)+1}\)

\(2=2\left(x^2+y^2\right)=\left(1+1\right)\left(x^2+y^2\right)>=\left(x+y\right)^2\Rightarrow x+y< =\sqrt{2}\)(bđt bunhiacopxki)

\(2xy< =x^2+y^2=1\Rightarrow2\cdot2xy=4xy< =2\cdot1=2\)

\(\Rightarrow A^2=2\left(x+y\right)+2+2\sqrt{4xy+2\left(x+y\right)+1}< =2\sqrt{2}+2+2\sqrt{2+2\sqrt{2}+1}\)

\(=2\sqrt{2}+2+2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=2\sqrt{2}+2+2\left(\sqrt{2}+1\right)4\sqrt{2}+4\)

\(\Rightarrow A< =\sqrt{4\sqrt{2}+4}\)

dấu = xảy ra khi x=y=\(\sqrt{\frac{1}{2}}\)

vậy max A là \(\sqrt{4\sqrt{2}+4}\)khi \(x=y=\sqrt{\frac{1}{2}}\)

18 tháng 7 2021

có vài chỗ ko thấy