K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sốngCâu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất  (ĐCNN) của thước?Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m)...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?

Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?

Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống

Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất  (ĐCNN) của thước?

Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?

Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?

Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?

Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?

Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?

Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?

Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?

Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống

Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất  (ĐCNN) của thước?

Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?

Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?

Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?

Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?

Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?

Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.

1

Câu 4: 

Giới hạn đo là độ dài lớn nhất được ghi trên thước

Độ chia nhỏ nhất là độ dài giữa hai vạch liên tiếp được chia trên thước

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sốngCâu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất  (ĐCNN) của thước?Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m)...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên?

Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm các lĩnh vực chính nào?

Câu3: Thế nào là Vật sống và vật không sống

Câu 4: Thế nào là giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất  (ĐCNN) của thước?

Câu 5: Đơn vị đo chiều dài trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài? Các ước số và bội số thập phân của đơn vị mét (m) thường gặp?

Câu 6: Khi đo chiều dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 7: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo khối lượng. Các ước số và bội số thập phân của đơn vị kilôgam (kg) thường gặp?

Câu 8: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 9: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta hiện nay là gì? Kí hiệu? Kể tên một số dụng cụ đo thời gian? Các ước số và bội số của giây (s) ta thường gặp?

Câu 10: Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các bước nào?

Câu 11: Để đo nhiệt độ ta dùng dụng cụ gì? Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở Việt Nam là gì? Kí hiệu?

Câu 12: Kể tên 1 số dụng cụ đo nhiệt độ mà em biết? Để chế tạo nhiệt kế người ta dựa nào nguyên tắc nào?

Câu 13: Lực là gì? Đơn vị của lực là gì? Kí hiệu? Nêu cách biểu diễn lực.

3

Câu 3: 

Vật sống: Lớn lên và sinh sản. Ví dụ: Các loài động vật, cây cối, vi khuẩn,...Vật không sống: Không thể lớn lên dù có thể có sự trao đổi chất với môi trường. Ví dụ: Cây nến, cái bút....

Cắt bớt từng câu 1 nhá bạn

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?

Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?

Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?

Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.

Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.

Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.

II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Chơi bóng rổ.                             B. Cấy lúa.

C. Đánh đàn.                                   D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? 

A. Con ong                                       B. Vi khuẩn

C. Than củi                                       D. Cây cam

Câu 3. Giới hạn đo của một thước là

A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.

B. Khối lượng bánh trong hộp.

C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. Tuần.                                        B. Ngày.

C. Giây.                                        D. Giờ.

Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước.                   B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.                     D. Đọc một trang sách.

Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lí.                                            B. Sinh học.

C. Hóa học.                                        D. Khoa học Trái Đất.

Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. Lựa chọn thước đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Đặt vật đo đúng cách.

Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là

A. Tấn.                     B. Miligam.                      C. Gam.                     D. Kilôgam.

Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?

A. Nhiệt kế.               B. Cân.                      C. Thước dây.            D. Đồng hồ.

Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.

D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.

Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?

A. Túi xách.                                               B. Cây hoa hồng.

C. Sách vở.                                                D. Cây quạt.

Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. Đồng hồ để bàn.                                    B. Đồng hồ treo tường.

C. Đồng hồ bấm giây.                                D. Đồng hồ cát.

Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.                               B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ khí quyển.                                   D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?

A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.

C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.

D.Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng

A.2N.                B.20N.                   C. 200N.                          D.2000N.

Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.

C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa

A.Khối lượng của vật bằng 1g.                       B. Khối lượng của vật bằng 2g.

C. Trọng lượng của vật bằng 1N .                    D. Trọng lượng của vật bằng 2N.

Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

 

1
3 tháng 1 2022

tk:

c1:

 

Khoa học tự nhiên là một lĩnh vực nghiên cứu của ngành khoa học nói chung. Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội luôn đồng hành và có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chúng đóng góp những thành tựu quan trọng với một mục tiêu duy nhất là phục vụ mọi mặt đời sống và nhu cầu của con người.   c4:1.Giới hạn đo – Giới hạn đo (GHĐ): là độ dài lớn nhất ghi trên thước (ở cuối thước). – Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN): là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.  
Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo...
Đọc tiếp

Câu 1. Nêu khái niệm về khoa học tự nhiên. Nêu vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

Câu 2. Khoa học tự nhên bao gồm những lĩnh vực chính nào?Thế nào là vật sống? Thế nào là vật không sống?

Câu 3. Nêu đợn vị và dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 4. Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Nêu các bước đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ.

Câu 5. Nêu cấu tạo của nhiệt kế. Để chế tạo ra nhiệt kế người ta dựa trên hiện tượng gì?

Câu 6. Nêu khái niệm về lực. Nêu cách biểu diển lực. Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì?

Câu 7. Nêu khái niệm khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật? Nêu kí hiệu trọng lượng của vật.

Câu 8. Lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? Lực kế dùng 

để làm gì? Nêu các bước đo lực bằng lực kế.

Câu 9. Nêu khái niệm lực ma sát.Lực ma sát trượt,lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?

Câu 10.Hãy phân loại năng lượng theo tiêu chí. Nêu khái niệm về nhiên liệu, năng lượng tái tạo.

II. Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Chơi bóng rổ.                             B. Cấy lúa.

C. Đánh đàn.                                   D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.

Câu 2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? 

A. Con ong                                       B. Vi khuẩn

C. Than củi                                       D. Cây cam

Câu 3. Giới hạn đo của một thước là

A. Chiều dài lớn nhất ghi trên thước.

B. Chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước.

D. Chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.

Câu 4. Trên vỏ một hộp bánh có ghi 500g, con số này có ý nghĩa gì?

A. Khối lượng của cả bánh trong hộp và vỏ hộp.

B. Khối lượng bánh trong hộp.

C. Sức nặng của hộp bánh.

D. Thể tích của hộp bánh.

Câu 5. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. Tuần.                                        B. Ngày.

C. Giây.                                        D. Giờ.

Câu 6. Hoạt động nào dưới đây không cần dùng đến lực?

A. Kéo một gàu nước.                   B. Nâng một tấm gỗ.

C. Đẩy một chiếc xe.                     D. Đọc một trang sách.

Câu 7. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên?

A. Vật lí.                                            B. Sinh học.

C. Hóa học.                                        D. Khoa học Trái Đất.

Câu 8. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để

A. Lựa chọn thước đo phù hợp.

B. Đặt mắt đúng cách.

C. Đọc kết quả đo chính xác.

D. Đặt vật đo đúng cách.

Câu 9. Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức của nước ta là

A. Tấn.                     B. Miligam.                      C. Gam.                     D. Kilôgam.

Câu 10. Dụng cụ nào trong các dụng cụ sau được sử dụng để đo chiều dài?

A. Nhiệt kế.               B. Cân.                      C. Thước dây.            D. Đồng hồ.

Câu 11. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng?

A. Dãn nở vì nhệt của chất lỏng.

B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ.

D. Hiện tượng nóng chảy của các chất.

Câu 12.Vật nào sau đây là vật sống?

A. Túi xách.                                               B. Cây hoa hồng.

C. Sách vở.                                                D. Cây quạt.

Câu 13. Để đo thời gian của vận động viên chạy 100m, loại đồng hồ thích hợp nhất là

A. Đồng hồ để bàn.                                    B. Đồng hồ treo tường.

C. Đồng hồ bấm giây.                                D. Đồng hồ cát.

Câu 14. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo nhiệt độ nào trong các nhiệt độ sau?

A. Nhiệt độ của nước đá.                               B. Nhiệt độ cơ thể người.

C. Nhiệt độ khí quyển.                                   D. Nhiệt độ của một lò luyện kim.

Câu 15. Một quả bóng nằm yên được tác dugj một lực đẩy,khẳng định nào sau đây đúng?

A.Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.

B.Quả bóng chỉ bị biến đồi hình dạng.

C.Quả bóng vừa biến đổi hình dạng, vừa bị biến đổi chuyển động.

D.Quả bóng không bị biến đổi.

Câu 16. Một túi đường có khối lượng 2kg thì có trọng lượng gần bằng

A.2N.                B.20N.                   C. 200N.                          D.2000N.

Câu 17. Phát biều nào sau đây là đúng?

A.Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. Trọng lượng của vật có đơn vị là kg.

C.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.

Câu 18. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.

Câu 19.Treo vật vào đầu một lực kế lò xo.Khi vật cân bằng,số chỉ của lực kế là 2N. Điều nảy có nghĩa

A.Khối lượng của vật bằng 1g.                       B. Khối lượng của vật bằng 2g.

C. Trọng lượng của vật bằng 1N .                    D. Trọng lượng của vật bằng 2N.

Câu 20. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A.Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.

B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

D. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.

 

7
3 tháng 1 2022

 

Câu 1: Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

-  Hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất và kinh doanh.

- Chăm sóc sức khỏe con người.

- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

3 tháng 1 2022

Khoa học tự nhiên bao gồm một số lĩnh vực chính sau: Vật lý học, Hóa học, Sinh học, Khoa học trái đất, Thiên văn học

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sôngCâu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sông
Câu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)
Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống
Câu 4: Công dụng của kính lúp, kính hiển vi quang học. Trình bày được các bộ phận chính của kính lúp, kính hiểm vi quang học. Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiểm vi quang học.
Câu 5: Nêu được các cách đo, đơn vị đo, dụng cụ dùng để đo chiều dài, thể tích, khối lượng, thời gian, nhiệt độ
Câu 6: Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất
Câu 7: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Câu 8: Nêu khái niệm nguyên liệu, nhiên liệu. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
Câu 9: Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. Nêu được tầm quan trọng của Oxigen đối với sự sống, sự cháy và qua trình đốt nhiên liệu.

 

1
26 tháng 11 2021

câu 1:Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

+Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

+Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

27 tháng 12 2021

mình cần gấp

27 tháng 12 2021

D

Câu 1: Phân biệt thế nào là vật sống và vật không sống? Cho ví dụ.Câu 2: - Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?- Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước, của cân-  Xác định chiều dài, khối lượng vật cần đoCâu 3:  Bài tập tính toán xác định khối lượng của một vật bằng cân đĩa Robecvan Câu 4:   Vận dụng kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ để giải thích -         Hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân biệt thế nào là vật sống và vật không sống? Cho ví dụ.

Câu 2:

- Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước là gì ?

- Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của thước, của cân

-  Xác định chiều dài, khối lượng vật cần đo

Câu 3:  Bài tập tính toán xác định khối lượng của một vật bằng cân đĩa Robecvan

Câu 4:   Vận dụng kiến thức về sự bay hơi, ngưng tụ để giải thích

-         Hiện tượng nước đọng ở mặt ngoài cốc nước đá

-         Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi ta tắm bằng nước nóng

-         Sản xuất muối bằng phương pháp bay hơi nước của nước biển

 

Câu 5: Liên hệ bản thân đề xuất một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí

Câu 6.   Vận dụng kiến thức về sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả

-         Sử dụng bếp gas an toàn

-         Cách xử lý khi phát hiện gas bị rò rỉ

-         Cách xử lý khi gặp các đám cháy do củi, gỗ, do dầu ăn, do xăng

Câu 7.  Vận dụng kiến thức giải thích:-         Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả?

-         Để nguồn tài nguyên nhiên liệu không bị cạn kiệt và bảo vệ môi trường, em đã quan tâm đến nguồn nhiên liệu thay thế nào? Nêu ưu điểm của các loại nhiên liệu này.

6
24 tháng 10 2023

Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.

- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.

24 tháng 10 2023

Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.

- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.

17 tháng 11 2021

D

Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.B. Các quy luật tự nhiên.C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.D. Tất cả các ý trên.Câu 2: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.C. Nghiên cứu...
Đọc tiếp

Câu 1: Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây?

A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên.

B. Các quy luật tự nhiên.

C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 2: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên?

A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật.

B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều.

C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc.

D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học.

Câu 3: Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/screenshot_142_7.png?itok=4M2a1PUu

A. Chăm sóc sức khoẻ con người.

B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên.

C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất.

D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.

Câu 4: (Tự luận)Để nuôi tôm đạt năng suất, ngoài việc cho tôm ăn các loại thức ăn phù hợp, người nông dân còn lắp đặt hệ thống quạt nước ở các đầm nuôi tôm.

Description: https://tech12h.com/sites/default/files/styles/inbody400/public/screenshot_143_7.png?itok=IBWBiDCS

a) Người nông dân lắp máy quạt nước cho đầm tôm để làm gì?

b) Việc lắp đặt hệ thống quạt nước cho đầm tôm có phải là hoạt động nghiên cứu khoa học không?

c) Việc cho tôm ăn có phải là nghiên cứu khoa học không?

d) Việc nghiên cứu công thức để chế biến ra thức ăn tốt nhất, giúp tôm phát triển có phải là nghiên cứu khoa học không?

 

1
23 tháng 8 2022

Câu 1:D

Câu 2:B

Câu 3:B

Câu 4:B

14 tháng 1 2022

1 hình như bạn nhập đề sai

2 cũng thiếu đề bài