K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

2 tháng 1 2022

Tham khảo

- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:

   + Các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.

   + Các sản phẩm phân hủy được đưa vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Mối quan hệTrao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng  O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. ... Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng  ôxi.

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. ... Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi.

12 tháng 12 2016

1.Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

 

22 tháng 2 2016

_ Tế bào con lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia tạo thành 2 tế bào con. Đó là sự phân bào

_ Quá trình phân bào đầu tiên hình thành 2 nhân, tách xa nhau, không bào chia nhỏ, sau đó chất tế bào phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con

_ Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia

_ Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển

16 tháng 12 2021

TK

 

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?

Sự biến đổi về lượng so với cách thức biến đổi của chất về trình tự thời gian lượng biến đổi trước. Về nhịp điệu lượng biến đổi dần dần từ từ và liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

Lượng luôn gắn liền với chất, lượng của chất không có lượng thuần túy. Muốn có chất đổi phải có lượng đổi, lượng đổi là điều kiện tất yếu của chất đổi. Tuy nhiên không phải bất kỳ sự biến đổi nào về lượng cũng dẫn ngay đến sự biến đổi về chất. Sự biến đổi của lượng trong giới hạn của độ thì chưa gây nên sự biến đổi về chất.

Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

Chất mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng của sự vật. Sự tác động ấy thể hiện: chất mới có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật. Chẳng hạn, khi sinh viên vượt qua điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, tức cũng là thực hiện bước nhảy, sinh viên sẽ được nhận bằng cử nhân.

Trình độ văn hóa của sinh viên cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô và 124 trình độ tri thức, giúp họ tiến lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy, khi nước từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi thì vận tốc của các phân tử nước cao hơn, thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích của nó ở trạng thái lỏng với cùng một khối lượng, tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi.

-Lớp đất mặt giàu chất dinh dưỡng với thành phần chính là đất sét và đất thịt

-Có thêm nguồn nước dồi dào giúp ích cho nông nghiệp và thủy sản phát triển với năng suất sinh học lớn.

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Vùng châu thổ sông Cửu Long:

nghèo nàn về vật chất xây dựng và khoáng sản kim loại

Cát xây dựng và san lấp cũng khá ít ỏi so với nhau cầu

Thổ nhưỡng và sinh thất vùng châu thổ có nhiều lớp đất mặt giàu dinh dưỡng với thành phần chính là đất xét và đất thịt, có thêm nguồn nước dồ dào giúp cho việc sản xuất nông nghiệp và thủy sản phát triển mạnh với năng suất sinh hoạc vô cùng lớn.

14 tháng 9 2023

Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật

Nhuận Thổ

- Ngày bé:

+ Khỏe mạnh, lanh lợi, hồn nhiên

+ Cuộc sống không đến nỗi thiếu thốn

+ Sống trong môi trường rộng rãi, phong phú

+ Tình cảm hồn nhiên, trong sáng

- Khi đứng tuổi:

+ Trở nên mụ mẫm

+ Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn

+ Khúm núm trước nhân vật "tôi"

+ Vẫn quý trọng với "tôi"

Thím Hai Dương

- 20 năm trước là một người phụ nữ duyên dáng, được mọi người yêu mến.

- 20 năm sau trở thành người phụ nữ xấu cả bề ngoài lẫn tính tình.

Biện pháp nghệ thuật

So sánh, đối lập tương phản => làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật.

22 tháng 5 2016

# Biểu hiện:Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:

-Đai nhiệt đới gió mùa:

+Giới hạn: Độ cao trung bình dưới 600-700m ở miền Bắc; dưới 900-1000m ở miền Nam

+Đặc điểm:

* Khí hậu nhiệt đới (biểu hiện), độ ẩm thay đổi tuỳ theo nơi: từ khô hạn đến ẩm ướt

*Thổ nhưỡng: Gồm hai nhóm đất,  đất phù sa chiếm 24% S tự nhiên….; Nhóm đất feralit vùng đồi núi chiếm hơn 60% S…

*Sinh vật bao gồm các hệ sinh thái nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng, phần lớn là cây nhiệt đới xanh quanh năm. Giới động vật đa dạng phong phú; Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa như rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô…

-Đai nhiệt đới gió mùa trên núi:

+Giới hạn: ở miền Bắc từ độ cao 600-700m đến 2600m; ở miền Nam từ 900-1000m đến 2600m

+Đặc điểm: *Khí hậu mát mẻ không có tháng nào nhiệt trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.

*Thổ nhưỡng ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m nhiệt độ giảm nên quá trình phong hoá, phá huỷ yếu do đó tầng đất mỏng chủ yếu là đất feralit có mùn, tính chất chua. Trên độ cao 1600-1700m hình thành đất mùn.

*Sinh vật: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, các loại chim thú cận nhiệt phương Bắc có lớp lông dàynhw gấu, chồn, sóc…. Trên độ cao 1600-1700m thực vật kém phát triển chủ yếu là rêu và địa y, các loài chim di cư thuộc khu hệ himalaya.

-Đai ôn đới gió mùa trên núi:

+Giới hạn: Độ cao từ 2600m trở lên

+Đặc điểm: Kí hậu ôn đới quanh năm nhiệt độ dưới 150 C mùa đông xuống dưới 50C . Đất chủ yếu là đất mùn thô. Các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.

# Nguyên nhân:

Do đặc điểm địa hình: (độ cao, hướng nghiêng) cùng với ảnh hưởng của các yếu tố gió mùa, biển Đông…

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Văn bản Chiếu dời đó có sự kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm. Quan hệ giữa lí trí và tình cảm trong văn bản là quan hệ gắn bó, tương hỗ . Điều đó có thể thấy rõ qua những lí lẽ, lập luận của Lý Công Uẩn: 

- Là một ông vua, người nắm trong tay mọi quyền hành, Lý Công Uẩn hoàn toàn có thể ra lệnh tiến hành việc dời đô mà không cần phải hỏi ý kiến mọi người. Những nhà vua vẫn bàn luận với quần thần về quyết định quan trọng của mình với một thái độ dân chủ, tôn trọng người khác trên cơ sở vì quyền lợi chung của dân tộc. Vì vậy, ông đã viết bài chiếu với một thái độ nhã nhặn, tình cảm, cùng quần thần thảo luận để đi đến một quyết định hợp tình, hợp lí nhất với mục đích cao cả là mong muốn đưa đất nước phát triển một cách phồn thịnh.

+ Ông đã phân tích mọi lẽ thiệt hơn về việc dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, thấy rõ việc cát cứ không chịu dời đô của các triều đại trước là một việc làm đem lại nhiều thiệt hại cho đất nước. Nhà vua thể hiện quan điểm dứt khoát của mình “Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô.".

+ Sau khi phân tích cho mọi người thấy rõ lợi ích của việc dời đô về thành Đại La, nhà vua hỏi ý kiến mọi người với một thái độ tin tưởng vào sự sáng suốt của họ: “Trầm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ

thế nào?”

- Thái độ cầu thị, dân chủ của bậc quân vương đã thuyết phục được mọi người về cả lí, cả tình, kể cả với những kẻ chống đối ông.

- Mọi hành động và suy nghĩ của Lý Công Uẩn là vì đất nước, vì cuộc sống của muôn dân nên được đại đa số quần thần và người dân ủng hộ. 

16 tháng 12 2021

THAM KHẢO:
- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu  cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ:

Thuộc tính của đường là ngọt
Thuộc tính của muối là mặn

 
Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.

- Ví dụ:

Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
Diện tích tòa nhà: 8000m2.

16 tháng 12 2021

tham khảo:- Khái niệm chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có sự vật và hiện tượng, tiêu biểu  cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

- Ví dụ:

Thuộc tính của đường là ngọt
Thuộc tính của muối là mặn
- Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (Cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng ( ít, nhiều)….của sự vật, hiện tượng.

- Ví dụ:

Tòa nhà có 70 tầng, cao 80m
Diện tích tòa nhà: 8000m2.