K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 22:

a: f(2)=0

f(-0.75)=10,3125

1 tháng 1 2022

22. 

\(a,f\left(2\right)=2^2-5.2+6=4-10+6=0\\ f\left(-0,75\right)=\left(-0,75\right)^2-5\left(-0,75\right)+6=\dfrac{9}{16}+\dfrac{15}{4}+6=\dfrac{165}{16}\)

 \(b,\text{để y=6 thì}x^2-5x+6=6\\ \Leftrightarrow x^2-5x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

20 tháng 11 2019

bài nào vậy

20 tháng 11 2019

Ôn thi để mai kiểm tra KHTN

19 tháng 12 2021

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

 * Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá! *Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị + Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?+ Nếu làm theo cách  vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ? + Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ? + Hoành độ giao...
Đọc tiếp

 

* Đồ thị hàm số, hàm số, đồ thị. Mấy cái này khác nhau như thế nào vậy ạ? Lấy ví dụ giúp mình nhá! 

*Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị 

+ Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị nghĩa là như nào ạ?

+ Nếu làm theo cách  vẽ đồ thị thì đối với trường hợp nào. Và cách giải theo vẽ đồ thị hàm số như nào ạ? 

+ Với nhiều hàm số trở lên thì làm như nào ạ? 

+ Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị là nghiệm của phương trình. Tại sao là hoành độ giao điểm mà không phải tung độ giao điểm ạ? 

+ Ví dụ y= -2x+3 (d1). Mình gọi (d1) là đường thẳng. Đường thẳng này khác với hàm số như nào ạ. Ví dụ thay x = 2 vào (d1) thì không đung mà phải nói thay x = 2 vào y = -2x+3 thì mới đúng ạ? Mà mình đặt hàm số đó là đường thẳng (d1) vậy tại sao khác nhau như nào ạ? 

 

 

 

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 10 2021

Lời giải:

Nói đơn giản thế này. Khi đề cho: Cho đồ thị hàm số $y=x+2$

- Hàm số: chính là $y=x+2$, biểu diễn mối quan hệ giữa biến $x$ và biến $y$. Hàm số hiểu đơn giản giống như phép biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến.

- Đồ thị hàm số (hay đồ thị): Khi có hàm số rồi, người ta muốn biểu diễn nó trên mặt phẳng tọa độ ra được 1 hình thù nào đó thì đó là đồ thị hàm số. Ví dụ, đths $y=x+2$ có dạng như thế này:

 


 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 10 2021

- Tọa độ giao điểm của hai đồ thị: Khi ta vẽ được đồ thị trên mặt phẳng tọa độ, 2 đồ thị đó giao nhau ở vị trí nào thì đó chính là tọa độ giao điểm. Ví dụ, trên mp tọa độ ta có 2 đồ thị $y=-2x+3$ và $y=x+6$ chả hạn. Điểm $A$, có tọa độ $(-1,5)$ chính là giao điểm. Như vậy, $(-1,5)$ là tọa độ giao điểm.

- Nhìn hình vẽ của đồ thị chỉ giúp ta có cái nhìn trực quan hơn. Khi muốn tìm giao điểm của 2 đồ thị hàm số, người ta thường dùng hàm số để tìm cho nhanh, vì hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa hai biến một cách "số hóa" hơn.

- Với nhiều hàm số trở lên thì ta cứ xét từng cặp 1 thôi. 

1 tháng 2 2017

bài 20 nè 

gọi số tiền lãi là a,b,c tỷ lệ thuận 3;5;7=>a+b+c=225

ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{225}{15}=15\)

=>a=15.3=45

b=15.5=75

c=105

bài 1 a)thế x=3;y=6 vào ta được a=2 đồ thị là y=2x

b)vẽ thì bạn nối từ gốc tọa độ đến đỉm đó thui

1 tháng 2 2017

bạn ơi thế bài 3 bạn bt làmf kh?

14 tháng 11 2017

Giao điểm của 2 đồ thị 1 và 2 là:

-x+3m=2x-(m+6) <=> 3x=4m+6 => \(x_1=\frac{4m+6}{3}\)\(y_1=-\frac{4m+6}{3}+3m=\frac{5m-6}{3}\)

Để giao điểm nằm trên đồ thì y=x+1 thì x1 và y1 phải là nghiệm của PT: y=x+1

=> \(\frac{5m-6}{3}=\frac{4m+6}{3}+1\) <=> 5m-6=4m+6+3 => m=15

Đáp số: m=15

22 tháng 12 2016

vẽ 2 cái trên cùng 1 hệ trục 0xy thôi