Cho ΔABC vuông tại A, có AB=AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a) CM ΔAKB=ΔAKC và AK⊥BC.
b) Từ C kẻ đường vuông góc với BC, nó cắt AB tại E. CM: EC//AK.
c) CM CE=CB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta\)AKBvà \(\Delta\)AKC có
AK là cạnh chung
AB = AC ( gt )
\(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{KAC}\) ( vì K là trung điểm của BC )
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)AKC
b) \(\rightarrow\) KB = KC ( 2 cạnh tương ứng )
mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^O\) ( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\) KB = KC = 180 : 2 = 90o
\(\Rightarrow\) AK \(\perp\) BC
c) bn ghi lỗi
d) k lm đc vì tùy thuộc câu c nha bn
a, Xét tg AKB và tg AKC
Có: AB=AC (gt)
CK=KB(K là trung điểm BC)
KC chung
\(\Rightarrow tgAKB=tgAKC\left(ccc\right)\)
+) Xét tg ABC vuông cân tại A
Có AK trung tuyến( K là tđ BC)
\(\Rightarrow\) AK là đường cao
\(\Rightarrow AK\perp BC\)
b, Có \(AK\perp BC\left(cmt\right)\)
mà \(EC\perp CB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) EC//AK (từ vuông góc đến song song)
Ừ CÁI này chị làm được nè, nhưng đợi khi nào lên lớp 7, chị bày cho nha .Học giỏi nhae........................Tự mà làm đi chớ đi hỏi người ta hả, có tin chị đi ns thầy cô ko hả.Bực mình, em với út thế này đây ak , học thì không lo học, suốt ngày chỉ lên đây đăng câu hỏi cho người ta trả lời .Chị phạt đó nhae. Bực cả mình ko đập là ko yên rồi đây !!!!!!!!!!!@Thái Sơn Long
tự lm ik chú dưg cs mk đăng bài lênn hs
P/s giống tui hhihi
a/ Ta có: AB = AC (gt); BK = KC (vì K là trung điểm của BC); AK là cạnh chung
=>> tg AKB = tg AKC (c.c.c)
Ta có: AB = AC (gt) => tg ABC vuông cân tại A
mà K là trung điểm của BC
=>> AK là đường trung trực của tg ABC
=> AK\(\perp\) BC
b/ Ta có: EC \(\perp BC\) (gt) và AK\(\perp BC\) (cmt)
=>> EC // AK
c/ AK là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC vuông cân tại A
=> \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{KAC}\) = 45 độ
=> tg AKB vuông cân tại B => \(\widehat{KBA}=\widehat{BAK}\) (1)
Ta có: EC // AK (cmt) => \(\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\) (2)
Từ (1) vả (2) => \(\widehat{KBA}=\widehat{BEC}\)
=> tg BCE cân tại C =>> CE = CB
Bài 1: Ta có hình vẽ sau:
a)Xét ΔABM và ΔECM có:
BM = CM (gt)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đỗi đỉnh)
MA = ME (gt)
=> ΔABM = ΔACM (c.g.c) (đpcm)
b) Vì ΔABM = ΔECM (ý a)
=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên
=> AB // CE (đpcm)
Bài 5: Ta có hình vẽ sau:
a) Vì OA = OB (gt) và AC = BD (gt)
=> OC = OD
Xét ΔOAD và ΔOBC có:
OA = OB (gt)
\(\widehat{O}\) : Chung
OC = OD (cm trên)
=> ΔOAD = ΔOBC (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)(đpcm)
b) Vì ΔOAD = ΔOBC(ý a)
=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) và \(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\)
(những cặp góc tương ứng)
Xét ΔEAC và ΔEBD có:
\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (cm trên)
AC = BD (gt)
\(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\) (cm trên)
=> ΔEAC = ΔEBD (g.c.g) (đpcm)
c) Vì ΔEAC = ΔEBD (ý b)
=> EA = EB (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔOAE và ΔOBE có:
OA = OB (gt)
\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (đã cm)
EA = EB (cm trên)
=> ΔOAE = ΔOBE (c.g.c)
=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)
=> OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
a: Sửa đề: góc A<90 độ
a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
góc EBC=góc DCB
=>ΔEBC=ΔDCB
b: ΔEBC=ΔDCB
=>góc KBC=góc KCB
=>KB=KC
KB+KD=BD
KC+KE=EC
mà BD=CE và KB=KC
nên KD=KE
c: Xét ΔAEK vuông tại E và ΔADK vuông tại D có
AK chung
KE=KD
=>ΔAEK=ΔADK
=>góc EAK=góc DAK
=>AK là phân giác của góc BAC
d: AB=AC
KB=KC
=>AK là trung trực của BC
=>A,K,I thẳng hàng
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AB=AC
KB=KC
AK chung
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
=>góc AKB=góc AKC=90 độ
=>AK vuông góc với BC
a: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC