Tinh thần “ Sát thát” xuất hiện trong cuộc kháng chiến quân xâm lược nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu dũng cảm của toàn dân
- Toàn dân tích cực tham gia kháng chiến
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt với những chiếm lược chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy, đứng đầu là vua Trần và Trần Hưng Đạo
1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc
Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"
Đánh trản giặc
3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc
ta có 1 số dẫn chứng như là : Ngay khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. - Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”, tạm rút hết khỏi kinh thành Thăng Long. - Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần lo lắng hỏi ý kiến của Thái sư Trần Thủ Độ. Ông đã trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. - Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
nguyen nhân thắng lợi
-nhân dân đòng long chống giặc
-nhà trần chuẩn bi chu đáo vê mọi mặt
-bộ chỉ huy quân sự nhà tran tài giỏi
nguyên nhân thử nhât quan trong nhât
nếu em là hs em cô găng học giỏi chăm ngoan đê thể hiên tinh thần đoàn kết
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên( năm 1285)
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên.