một vật có khối lượng m=500g và khối ượng riêng D= 800kg/m khối được thả vào nước có trọng lượng riêng d = 10000 N/m khối .
a) vật chình hay nỗi ? vì sao
b)tính thể tích phần nước bị chiếm chỗ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có dv = 10Dv = 10.800 = 8000 N/m3 < d0
=> Vật nổi
b) \(v_v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4000}{0,8}=5000cm^3\)
Vì vật nổi
=> P = FA
=> dv.Vv = dn.Vc
=> Dv.Vv = Dn.Vc
=> \(V_c=\dfrac{D_v.V_v}{D_n}=\dfrac{0,8.5000}{1}=4000\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích phần chìm là 4000 cm3
Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{5200}{10,5}=495,24\left(cm^3\right)\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.495,24.10^{-6}=4,9524\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: P=10m=10.5200.10-3=52(N)
Ta có: FA=d.V
Giả sử vật nổi, ta có: FA>P \(\Leftrightarrow dV>10m\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10m}{d}\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10.5200.10^{-3}}{130000}=4.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(\Leftrightarrow V>400\left(cm^3\right)\)
Mà Vvật>V (495,24>400)
Vậy nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó nổi
gọi thể tích vật là V
thể tích chìm vật 1 là v1
ta có : v1=3/5.v
lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật 1 : FA1= d.v1= 10000.3/5.v= 6000v
vật đứng yên => FA1 = P
trọng lượng riêng của vật : d=P/v = 6000v/v= 6000 N/m^3
khối lượng riêng của vật : m=d/10= 6000 : 10 = 600 kg/m^3
làm tương tự vật 2
\(P=F_A\Leftrightarrow d_g.V=d_n.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow d_g.V=d_n.\left(V-V_{noi}\right)\Rightarrow V_{noi}=V-\dfrac{d_g.V}{d_n}=...\left(m^3\right)\)
Ta có: P=FA
d=10D=10.600=6000N/m3
Hay: d.V=dnc.Vchìm
6000.0,8=10000.Vchìm
=>Vchìm=0,48m3
Vnổi=V-Vchìm=0,8-0,48=0,32m3
a) Trọng lượng riêng của chất lỏng:
ddầu = 10.Ddầu = 10.800 = 8000N/m3
Ta có: FA = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\) và P = dv.V
Vật nằm cân bằng trong chất lỏng = > P = FA
<=> dv.V = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\)
=> dv = \(\dfrac{d_{dầu}}{2}=\dfrac{8000}{2}=4000\) N/m3
dv = 10.Dv = > Dv = \(\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{4000}{10}=400\)kg/m3
Vậy khối lượng riêng của chất làm quả cầu là 400kg/m3
b) Thể tích của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{400}=0,0005\)m3
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
FA = \(\dfrac{1}{2}.d_{dầu}.V=\dfrac{1}{2}.8000.0,0005=2N\)
a. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)
b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)
c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)
\(m=0,8kg=800g\)
\(D=9,5g/cm^3\)
\(d=10000N/m^3\)
\(F_A=?N\)
\(....................................................\)
Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)
Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.
Vậy ...
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(D_v=800kg/m^3\)
\(d_n=10000N/m^3\)
_________________
\(a, \) Vật chìm hay nổi ?
\(b, V_{chìm}=?\)
a, Trọng lượng riêng của vật là :
\(d_v=10D_V=10.800=8000(N/m^3)\)
Vì : \(d_v < d_n (8000<10000)\)
\(->\) Vật nổi lên trên mặt nước
b, Khi vật nổi lơ lửng trên mặt nước thì :
\(F_A=P<=> F_A=10m=10.0,5=5(N)\)
Từ công thức : \(F_A=d.V\)
\(->\) Thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ là :
\(V_{chìm}= \dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=5.10^{-4}(m^3)=500(cm^3)\)