K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2021

undefined

undefined

5 tháng 3 2021

1)yH2 + FexOy --> xFe + yH2On

H2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)

nH2O = 7,2/18 = 0,4 (mol)

=> H2 đã phản ứng hết hay FexOy dư

mH2 = 2.0,4 = 0,8 (g)

Ta có m = mA + mH2O - mH2 = 28,4 + 7,2 - 0,8 = 34,8 (g)

2)Trong A chứa 59,155% Fe=

> mFe = 59,155%.28,4 = 16,8 (g)

=> nFe = 16,8/56 = 0,3 mol

Từ pt pư ta cóx/y = nFe/nH2 = 0,3/0,4 = 3/4=> Oxit sắt đã dùng là Fe3O4

15 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m+0.4\cdot2=28.4+7.2\)

\(\Rightarrow m=34.8\left(g\right)\)

\(b.\)

\(m_{Fe}=0.59155\cdot28.4=16.8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_{H_2}}=\dfrac{0.3}{0.4}=\dfrac{3}{4}\)

\(CT:Fe_3O_4\)

 

18 tháng 2 2022

- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

18 tháng 2 2022

cảm ơn ạ

 

18 tháng 4 2018

a)
nH2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) => mH2 = 0.4x2 = 0.8 (g)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O

theo đlbtkl ta có:
mH2 + mFexOybanđầu = mFe + mFexOydư + mH2O
<=> 0.8 + m = 28.4 + 7.2
=> m = 34.8 (g)

b)
mFe = 28,4x59,155% = 16.8 (g) => nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O
0.4______________0.3

=> x : y = 0.3 : 0.4 = 3 : 4 => Fe3O4

18 tháng 4 2018

a) \(n_{H_2\left(đầu\right)}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H2:

\(n_{H_2phảnứng}=n_{H_2O}=0,4mol\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

m = 0,4.18 + 28,4 - 0,4.2 = 34,8 (g)

b) yH2 + FexOy \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yH2O

\(m_{Fe_xO_y\left(X\right)}=28,4.\left(100\%-59,155\%\right)=11,6\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_yphảnứng}=31,8-11,6=23,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe\left(X\right)}=n_{Fe\left(Fe_xO_yphảnứng\right)}=\dfrac{28,4.59,155\%}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_O=n_{H_2O}=0,4mol\)

x : y = 0,3 : 0,4 = 3 : 4

⇒ CT: Fe3O4

PTHH: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(oxit\right)}=a\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{tăng}=m_{Fe}-m_{H_2}\) \(\Rightarrow56a-2a=3,24\) \(\Rightarrow a=n_{Fe}=0,06\left(mol\right)\)

Hỗn hợp D gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2\left(dư\right)}=c\left(mol\right)\\n_{H_2O}=n_{O\left(oxit\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}c+b=0,1\\18b+2c=7,4\cdot2\cdot\left(b+c\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0,08\\c=0,02\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x:y=a:b=0,06:0,08=3:4\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là Fe3O4 

25 tháng 2 2017

a/ Vì sau phản ứng thu được 2 chất rắn nên H2 phản ứng hết

\(n_{H_2}=\frac{8,961}{22,4}\approx0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì:

\(m=7,2+28,4-0,8=34,8\left(g\right)\)

b/ \(Fe_xO_y+yH_2\left(\frac{0,3y}{x}\right)\rightarrow xFe\left(0,3\right)+yH_2O\)

\(Fe\left(0,3\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,3\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{0,3y}{x}=0,4\)

\(\Rightarrow\frac{y}{x}=\frac{0,4}{0,3}=\frac{4}{3}\)

Vậy oxit đó là Fe3O4

a) \(n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL

=> \(m=28,4+0,4.18-0,4.2=34,8\left(g\right)\)

b) \(n_{Fe\left(X\right)}=\dfrac{28,4.59,155\%}{56}=0,3\left(mol\right)\)

nO = nH2O = 0,4 (mol)

=> nFe : nO = 3:4

=> CTHH: Fe3O4

c) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

 \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(bd\right)}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,8}{4}\) => Hiệu suất tính theo Fe3O4

nFe(X) = 0,3 (mol)

=> nFe3O4 (bị khử) = 0,1 (mol)

=> \(\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\)

 

5 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\\ Đặt.oxit.sắt:Fe_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\\ Vì:\dfrac{0,4}{y}< \dfrac{0,8}{y}\\ \Rightarrow H_2dư\\ \Rightarrow n_{H_2\left(p.ứ\right)}=n_{H_2O}=n_{O\left(mất\right)}=0,4\left(mol\right)\\ a,m=m_{oxit}=m_{rắn}+m_O=28,4+0,4.16=34,8\left(g\right)\\b,m_{Fe}=28,4.59,155\%=16,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow x:y=0,3:0,4=3:4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\\ c,n_{Fe_3O_4\left(bđ\right)}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe\left(LT\right)}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe\left(TT\right)}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{0,3}{0,45}.100=66,667\%\)

19 tháng 1 2017

Ta có: \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)

Sau phản ứng có hỗn hợp 2 chất rắn có nghĩa là H2 phản ứng hết còn FexOy

Ta có: \(m=m_r+m_n-m_{H_2}=28,4+7,2-0,8=34,8\)

19 tháng 3 2020

nH2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) => mH2 = 0.4x2 = 0.8 (g)

yH2 + FexOy --to--> xFe + yH2O

theo đlbtkl ta có:
mH2 + mFexOybanđầu = mFe + mFexOydư + mH2O
<=> 0.8 + m = 28.4 + 7.2
=> m = 34.8 (g)

28 tháng 6 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

\(m_{Fe_xO_y}=7,2+28,4-0,4.2=34,8\left(g\right)\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{59,155\%.28,4}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

0,4mol 0,3mol 0,4mol

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy cthc: Fe3O4