nghành công nghiệp dệt ở Trubg và Nam Mĩ như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…
- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:
+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.
+ Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.
+ Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.
- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:
+ Cùng đi sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được Dhát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.
+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ồ cấc thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.
+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/dac-diem-nganh-cong-nghiep-cua-trung-va-nam-mi-faq198978.html
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-dac-diem-nganh-cong-nghiep-va-dich-vu-o-bac-mi-faq202061.html
- Đây là bài làm của mình:
Thứ nhất, sự phân bố sản xuất của các nghành công nghiệp chủ yếu phân bố không đồng đều.
Thứ hai, ta phân tích:
+ Phía Đông Bra-xin:Dệt,lọc dầu,luyện kim đen,thực phẩm,khai thác dầu,sản xuất ô tô.
+ Phía Nam Ac-hen-ti-na:Thực phẩm,cơ khí,khai thác dầu,luyện kim đen,luyện kim màu.
+ Phía Tây Chi-lê:Luyện kim màu.
+ Phía Bắc Vê-nê-xu-ê-la:Lọc dầu,hóa chất,dệt,cảng,khai thác dầu.
Nếu giáo viên hỏi bạn li do sao có sự phân bố trên thì bạn có thể trả lời là:Do sâu trong nội địa là đồng bằng, phía Tây là dãy An-đét, phía Đông là sơn nguyên=> phân bố ở ven biển và cũng làm cho việc giao thương thuận lợi hơn.
- Hết - Thanks!^^
Nói cậu ấy là vịt ý nói tôi cũng là vịt hả Nguyễn Thị Hương Trà ?
Vì đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần người lao động có kĩ thuật cao.Đặc điểm này lại rất phù hợp vói các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào, giá thuê lao động rẻ nên được các nước đang phát triển ưu tiên hơn các ngành công nghiệp khác
Tham khảo
- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh. Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (1763-1947), lại luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định. Đó là những trở ngại lớn ảnh hướng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nam Á năm 2000 là 620,3 tỉ USD.
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực.
+ Từ sau ngày giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại (bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…) và các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.
+ Ấn Độ cùng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính…
+ Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã từng đứng hàng thứ 10 thế giới. Sản lượng nông nghiệp cũng không ngừng phát triển, với cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Các ngành dịch vụ cũng phát triển, chiếm tới 48% GDP. Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD, có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.
Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…
– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:
+ Cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…
+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,...
Tham khảo!
- Thuận lợi:
+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.
+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.
- Hạn chế:
+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.
+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
- Đặc điểm:
+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.
+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.
+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).
+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.
- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.* Hạn chế- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
Công nghiệp dệt thuộc nhóm ngành công nghiệp mới (cùng với cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, thực phẩm…), phát triển tương đối toàn diện