K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

cường quốc

4 tháng 3 2021

Là từ Cường Quốc có ngĩa khác là nước lớn mạnh có vai trò và ảnh hưởng quan trọng trong quan hệ quốc tế

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).–...
Đọc tiếp

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?

– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).

– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).

– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).

b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạthần chỉ xin một chiết dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

(Theo Chuyện hay sử cũ)

1
8 tháng 2 2018

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã

Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục

b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.

15 tháng 10 2018

Câu 1: 

a, Sánh từ ghép tiếng Việt và từ ghép Hán Việt. Cho ví dụ minh họa

  * Giống nhau: Đều gồm 2 loại chính là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

  * Khác nhau: - Từ ghép chính phụ Thuần Việt có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau

                       - Từ ghép chính phụ Hán Việt thì có trường hợp tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau; có trường hợp tiếng                               phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau

b, Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ Hán Việt trong các ví dụ dưới đây và cho biết  sắc thái của các từ Hán Việt được dùng trong các ví dụ đó

— PHỤ NỮ việt nam  anh hùng, bất khuất, trung hậu ,đảm đang  (từ Thuần Việt : ĐÀN BÀ)

   -> Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.

—Yết Kiêu đến KINH ĐÔ (từ Thuần Việt: THỦ ĐÔ) thăng long ,YẾT KIẾN (từ Thuần Việt:XIN ĐƯỢC GẶP)  vua Trần Nhân Tông 

    -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa

— Bác sĩ đang khám TỬ THI (từ Thuần Việt: XÁC CHẾT)

    -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ

1 tháng 4 2020

gan dạ : dũng cảm

nhà thơ : thi sĩ

chó biển : hải cẩu

năm học : niên học 

nước ngoài ; ngoại quốc

Các từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ trên gồm:

  • nhà thơ - thi sĩ
  • mổ xẻ - phẫu thuật/phân tích
  • đòi hỏi - yêu cầu
  • loài người - nhân loại
  • của cải - tài sản
  • nước ngoài - ngoại quốc
  • chó biển - hải cẩu
  • năm học - niên khoá
  • thay mặt - đại diện.

# chúc bạn học tốt ạ #

30 tháng 4 2022

Chả nhẽ h ngta vt luôn 1 bài cho e r em sửa từ sửa ngữ em lm thành bài của em à ? 

30 tháng 4 2022

Kính gửi chị Tuệ Lâm Đỗ !

Em muốn nói là chị hiểu nhầm rồi , em ko có cố tình đang hai lần câu hỏi thưa chị . Chị tin hay ko thì tùy . Cuối cùng em muốn cảm ơn chị đã giúp em trả lời câu hỏi. Người viết Bích Phượng Mỹ!

1 tháng 6 2019

Tiếng thiên trong thiên niên kỉ, thiên lí mã: có nghĩa là ngàn/nghìn

- Tiếng thiên trong thiên đô về Thăng Long: là dời chuyển

8 tháng 1 2021

Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì?

– thiên niên kỉ, thiên lí mã.

– (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long

12 tháng 11 2017

đáp án : a

12 tháng 11 2017

Từ hán việt là tổ quốc, giang sơn, hùng vĩ

tổ quốc nghĩa là đất nc

mk ko giir văn lắm

ai tk cho mk thì mk tk lại cho

Bài 1: 

Từ Hán Việt là gì? Trong từ vựng tiếng Việt hiện nay, từ vựng Hán Việt chiếm khoảng 70%, 30% còn lại là từ thuần Việt. Sở dĩ có số lượng từ gốc Hán nhiều như vậy là vì lịch sử của đất nước, giai đoạn đầu chúng ta dùng chữ Hán, sau đó mời sáng tạo và dùng chữ Nôm, và mới đến chữ Quốc ngữ như bây giờ. 

Bài 2: 

Câu 2: 

Thời gian: Sớm-muộn, sáng-tối

Không gian: rộng-hẹp, lớn-nhỏ

2 tháng 12 2016

1 . là từ hán ghép việt :V có 2 loại : hán việt hoàn toàn và ko hoàn toàn :V
2. chỉ có tính từ ms có từ TN ko và thời gian not tính từ => TTN của thời gian= có thời gian - ko có thời gian :V TTN của ko gian là có gian :V
3. tự tìm nha :V
__P/s cái này "not" liên wan ts tiếng anh s lại đăng bên anh v nè :V

27 tháng 11 2016

1. Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.