K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

- Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến.

- Nguyên nhân: Khu vực chí tuyến là nơi thống trị của các khối khí áp cao chí tuyến, có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc khô hạn

hoc tốt !

7 tháng 11 2016

trang nào vậy bn

7 tháng 11 2016

bạn gì ơi! đây là văn bạn ạ!

10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

TL
15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

28 tháng 12 2017

chịuhiu

28 tháng 12 2021

adu

26 tháng 6 2017

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

      + Hoang mạc ở đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10oC), mùa hạ rất nóng (trên 36oC).

      + Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt năm rất cao, nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20oC) và mùa đông rất lanh (đến -24oC).

Câu 21: Nêu vị trí địa lí, đặc điểm khí hậu, sự phân hóa môi trường đới ôn hòa?Câu 22: Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm đới ôn hòa?Câu 23: Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc?Câu 24: Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh được biểu hiện như thế nào? Thực vật và động vật ở đây thích nghi bằng cách nào?Câu 25: Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường vùng núi, sự phân hóa thảm thực vật từ vùng chân núi lên đến...
Đọc tiếp

Câu 21: Nêu vị trí địa lí, đặc điểm khí hậu, sự phân hóa môi trường đới ôn hòa?

Câu 22: Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm đới ôn hòa?

Câu 23: Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc?

Câu 24: Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh được biểu hiện như thế nào? Thực vật và động vật ở đây thích nghi bằng cách nào?

Câu 25: Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường vùng núi, sự phân hóa thảm thực vật từ vùng chân núi lên đến đỉnh núi ở đới ôn hòa và đới nóng?

Câu 26: Nêu tên các lục địa và các châu lục trên thế giới, sự phân chia lục địa và châu lục mang ý nghĩa gì?

Câu 27: Nêu đặc điểm địa hình khoáng sản ở châu Phi?

Câu 28: Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp ở châu Phi?

Câu 29: Tại sao công nghiệp châu Phi còn chậm phát triển? Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chiếm bao nhiêu phần trăm toàn thế giới?

Câu 30 : Nêu tên các dòng biển nóng, dòng biển lạnh ý nghĩa ảnh hưởng tới khí hậu vùng ven biển châu Phi?

3
22 tháng 12 2021

Câu 21

Vị trí địa lí: Nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng từ Chí tuyến Bắc đến vòng cực ở hai bán cầu. Phần lớn nằm ở bán cầu Bắc, chỉ có một phần nhỏ ở bán cầu Nam.

- Những đặc điểm chung:
+ Phần lớn diện tích đất nổi nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh. Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo không khí ấm và ẩm vào đất liền làm thời tiết luôn biến động, rất khó dự báo.
+ Thiên nhiên thay đổi rõ rệt theo thời gian với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông và theo không gian từ bắc xuống nam và từ tây sang đông.

Sự phân hóa của môi trường đới ôn hòa thể hiện ở 4 mùa rõ rệt trong năm.

Sự phân hóa theo không gian của môi trường thể hiện: Sự thay đổi cảnh quan thảm thực vật, khí hậu…từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam ( từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao, thao nguyên đến rừng bụi gai) từ khí hậu ôn đới hải dương sang ôn đới lục địa hay khí hậu địa trung hải.

22 tháng 12 2021

Câu 22

- Do sự phát triển công nghiệp

- Do động cơ giao thông

- Do sự bất cẩn trong do sử dụng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Do hoạt động sinh hoạt của con người đã thải khói bụi vào không khí.

Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét.