Vòi thứ nhất chảy trong 5 giờ thì đầy bể, vòi thứ hai chảy trong 4 giờ thì đầy bể, vòi thứ ba chảy trong 3 giờ thì đầy bể. Hỏi khi bể không có nước, nếu mở đồng thời cả ba vòi thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)
Trong một giờ:
- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)
- Vòi thứ hai chảy được 1/(x+4) (bể)
- Vòi thứ ba chảy được 1/6 (bể)
Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:
Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước
Đáp án: D
Mỗi giờ vòi 1 chảy được 1/5 bể
Mỗi giờ vòi 2 chảy được 1/4 bể
Mỗi giờ vòi 3 chảy được 1/3 ibể
Vậy mỗi giờ cả 3 vòi chảy được:1/5+1/4+1/3=47/60(bể)
Cần số giờ để cả 3 vòi chảy đầy bể là:1:47/60=60/47(giờ)=47 phút
Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 2)
Trong một giờ:
- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)
- Vòi thứ hai chảy được 1/(x-2) (bể)
- Vì vòi thứ ba chảy ra trong 7,5 giờ thì cạn bể nên trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được 2/15 (bể)
Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước chảy ở bể ra nên ta có phương trình:
Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 10 giờ bể đầy nước
Đáp án: C
Trong 1 giờ vòi 1 chảy đc \(\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ vòi 2 chảy đc \(\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy đc \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{10}\left(bể\right)\)
Vậy 3 vòi cùng chảy trong \(1:\dfrac{7}{10}=\dfrac{10}{7}\left(giờ\right)\) thì đầy bể
1 giờ vòi 1 và 2 chảy được số phần bể
3/4:9=1/12( bể)
1 giờ vòi 2 và 3 chảy được số phần bể
7/12:5=7/60( bể )
1 giờ vòi 3 và 1 chảy được số phần bể
3/5:6=1/10( bể)
1giowf cả 3 vòi chảy được số phần bể
(1/12+7/60+1/10):2=3/10( bể)
Thời gian cả 3 vòi cùng chảy đầy bể
1:3/10=10/3( giờ)=3 giờ 20 phút
Đáp số: 3 giờ 20 phút.