cho hàm số y = (2m+3) x-2 có đồ thị (d)
a) tìm m để đồng thị hàm số nghịch biến , nghịch biến
b) tìm m biết đồ thị hàm số trên song song với đường thẳng y = -5x+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$
Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$
b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:
$y_A=(m-1)x_A+m$
$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$
$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)
Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$
c.
$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$
Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)
d,
ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$
$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$
$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$
a: Để hàm số đồng biến thì m+1>0
=>m>-1
Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
=>m<-1
b: Để hai đường song song thì m+1=2
=>m=1
a: Để hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến trên R thì m-1>0
=>m>1
Để hàm số y=(m-1)x+3 nghịch biến trên R thì m-1<0
=>m<1
b: Thay m=3 vào (d), ta được:
\(y=\left(3-1\right)x+3=2x+3\)
Vẽ đồ thị:
c: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-1=2
=>m=3
d: Thay x=-2 và y=0 vào (d1), ta được:
\(-2\left(m-1\right)+3=0\)
=>-2(m-1)=-3
=>\(m-1=\dfrac{3}{2}\)
=>\(m=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\)
a: Để hàm số đồng biến thì m+1>0
=>m>-1
Để hàm số nghịch biến thì m+1<0
=>m<-1
b: Để hai đường song song thì m+1=2
=>m=1
=>y=2x-3
a: Thay x=1 và y=4 vào (1), ta được:
\(m\cdot1+1=4\)
=>m+1=4
=>m=3
Thay m=3 vào y=mx+1, ta được:
\(y=3\cdot x+1=3x+1\)
Vì a=3>0
nên hàm số y=3x+1 đồng biến trên R
b: Để đồ thị hàm số (1) song song với (d) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=m\\m+1\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-1\right)=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\)
=>m-1=0
=>m=1
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
Tham Khảo:
Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1
a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0 ⇔ m + 1< 0 ⇔ m < - 1
kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1
b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2
Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)
c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi
kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2
a> gọi y=(m-2)x+n là (d)
để (d) là hsbn thì m khác 2, với mọi n thuộc R
b> hàm số đồng biến khi m>2
nghịch biến khi m<2
c> điều kiện để (d) // (d'): y=2x-1 <=> m-2=2 <=>m=4
và n khác -1
vậy để (d) // (d') <=> m=4, m khác 2, n khác -1
d> điều kiện để (d) cắt (d''): y=-3x+2 <=> m-2=-3 <=> m khác -1
vậy để (d) cắt (d'') <=> m khác 2, m khác -1
e> để (d) trùng (d'''): y=3x-2 <=> m-2=3 <=> m=5
và n = -2
vậy để d//d''' <=> m khác 2, m=5, n=-2
f> vì d đi qua A(1;2) => 2=m-2+n <=> m+n=4 (1). vì d đi qua B(3;4) => 4=3m-6+n <=> 3m+n = 10 (2)
lấy (2) trừ (1) <=> 2m=6 <=> m= 3 => n=1
a, để hàm số nghịch biến thì \(2m+3< 0\Rightarrow m< -\dfrac{3}{2}\)
để hàm số đồng biến thì \(2m+3>0\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)
b, Để hàm số y = (2m+3)x-2 song song với đường thẳng y = -5x+3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=-5\\-2\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-4\)