Trường hợp nào sau đây sử dụng tự động âm A. Ta về nhớ về hàm răng mình cười B. Trăng nông cổ thụ bóng nồng hoa C. Bác bên chơi đây, ta với ta D. Một mảch tình duyên ta với ta
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)
- Thể thơ lục bát dễ nhớ
- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.
Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm
Từ ngữ xưng hô: ta, cô, anh, mình phổ biến trong giao tiếp đời thường
- Ngôn ngữ đối thoại: thân mật, yêu thương (Mình về có nhớ ta chăng/ Lại đây đập đất trồng cà với anh.)
- Thể thơ lục bát dễ nhớ
- Lời nói gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, gần gũi bình dị nhưng cũng tế nhị sắc sảo.
- Tính cảm xúc: cả hai câu ca dao đều thể hiện tình cảm, lời tỏ tình dí dỏm
a.
Mình,Ta: đại từ nhân xưng
về: động từ
Nhớ:Tính từ
Cười: động từ
b.
Bộc lộ lên được tình yêu thương da diết ,ngọt ngào. sâu đậm và nét mộc mạc ,giảm dị ,thân thiện qua ngòi bút nghệ thuật của nhà thơ....
Mik viết vội để gửi cho bạn nên câu b ko được hay cho lắm mong bạn thông cảm cho mik nhé.....
* Giống:
- Làm tăng tính hấp dẫn, thuyết phục, gợi hình, gợi cảm của “Trao duyên”.
- Thể hiện tài năng trong cách sử dụng ngôn từ của tác giả Nguyễn Du.
* Khác:
a. - Hình ảnh đối lập: hương - hoa
→ Tạo ra hiệu ứng tương phản giữa những nét tinh tế, trang nhã của hương với sự ngắn ngủi, thoáng qua của hoa. Giúp tạo ra một hình ảnh sắc nét, truyền tải sự nhẹ nhàng, thoáng qua của thời gian.
b. - Hình ảnh đối lập: tình - duyên
→ Tạo ra hiệu ứng tương phản giữa sự đau khổ, không hạnh phúc của tình và sự đầy đủ, hoàn hảo của duyên. Tạo nên sự đặc biệt, khác biệt trong cách sử dụng ngôn ngữ, tạo ra sự ấn tượng mạnh mẽ đối với người đọc.
c. - Hình ảnh đối lập: son phấn - văn chương
→ Tạo ra hiệu ứng tương phản giữa sự vô tri của son phấn và sự vĩ đại, bất diệt của văn chương. Tăng tính sâu sắc, nhấn mạnh vào tâm trí và cảm xúc của người đọc.
B. Bà già đi chợ cầu đong
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăg
Thầu bói xem quẻ phán rằng
Lợi thì có lợi nhung răng không còn
Là từ Bói nha
- Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói)
- Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai
Mình ở câu thứ nhất là chỉ chính bản thân mình
Mình ở câu thứ hai để chỉ vợ hoặc chồng
Trường hợp nào sau đây sử dụng tự động âm
A. Ta về nhớ về hàm răng mình cười
B. Trăng nông cổ thụ bóng nồng hoa
C. Bác bên chơi đây, ta với ta
D. Một mảch tình duyên ta với ta
Đáp án A