a)tìm các từ tiếng việt tương đương với các từ mượn sau:
- phan (fan)
-nốc ao( knock out)
-phôn( phone)
b) đặt câu với mỗi từ trong từng cặp và cho biết sự khác nhau giữa chúng và cách dùng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Tìm các từ tiếng Việt tương đương với các từ mượn sau:
-Phan (fan) = người hâm mộ
- nốc ao (knock- out) = đo ván
- Phôn (phone) = gọi điện
b) đặt câu với mỗi từ trong từng cặp và cho biết sự khác nhau giữa chúng với cách dùng
VD:
- Phan:
+ Anh ấy có nhiều phan.
+ Anh ấy có nhiều người hâm mộ.
- Nốc ao:
+ Anh ấy đã bị nốc ao.
+ Anh ấy đã bị đo ván.
- Phôn:
+ Để tôi phôn cho anh ấy.
+ Để tôi gọi điện cho anh ấy.
a)
- fan tương đương với : người say mê
- nốc ao tương đương với : đo ván
- phôn tương đương với : gọi điện
b) mik không hiểu đề cho lắm thông cảm nha !
Các từ mượn :Phôn, fan , nốc ao có thể dùng trong các trường hợp sau:
+)Trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè,người thân.
+)Dùng để viết tin và đăng báo với ưu thế ngắn gọn,không dùng trong các nghi thức trang trọng.
- Từ mượn: phôn, fan, nốc- ao
- Các từ mượn này được dùng trong giao tiếp bạn bè thân mật, với người thân. Có thể dùng trong báo chí. Không nên dùng trong hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.
Từ thuần Việt có nghĩa tương đương với từ nhi đồng: trẻ con
Đặt câu:
- Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.
- Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
Từ thuần việt tương đương với cả nhi đồng là trẻ em
- Ngoài sân , nhi đồng đang vui đùa
- Ngoài sân , trẻ em đang vui đùa
a) Các từ mượn: Phôn, fan, nốc ao.
b) Có thể dùng: -Trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, người thân.
-Hoặc cũng có thể dùng để viết tin, đăng báo.
c) Không nên dùng trong các trường hợp có nghi thức giao tiếp trang trọng như ngoại giao, hội nghị hoặc tránh dùng trong các văn bản có tính chất nghiêm túc. n mạnh phi thường → Chiến đấu với giặc Ân → Roi sắt gãy → Nhổ
- Các từ mượn trong các câu này là : phôn, fan, nốc ao
- Những từ này thường được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp là bạn bè thân mật hoặc với người thân. Có thể sử dụng trên các thông tin báo chí, với ưu thế ngắn gọn. Tuy nhiên, không nên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp trang trọng, nghi thức.