3. Em hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là "phạm qui" trong chạy cự li ngắn?
A. Chân rời khỏi mặt đất sau khi có lệnh hô " chạy ".
B. Chạy sang ô nào cũng được.
C. Chạy theo ô quy định và không giẫm lên vạch kẻ phân li.
D. Chạy hết cự li theo ô quy định.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai ô tô chạy ngược chiều (Hình 2): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v1. Còn ô tô B chạy ngược chiều dương (+) và chuyển động chậm dần nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2 . Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 cùng hướng (cùng phương, cùng chiều)
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo của hai xe và chiều dương hướng theo chiều chuyển động của xe A.
Hai ô tô chạy cùng chiều (Hình 1): Ô tô A chạy theo chiều dương (+) và chuyển động nhanh dần đều nên gia tốc a 1 của nó cùng chiều với vận tốc v 1 . Còn ô tô B cũng chạy theo chiều dương (+) và chuyển động chậm dần đều nên gia tốc a 2 của nó ngược chiều với vận tốc v 2 . Trong trường hợp này, gia tốc a 1 và a 2 của hai ô tô ngược hướng (cùng phương, ngược chiều)
Chọn C.
Nếu hai ô tô chạy cùng chiều thì a A → , v A → , v B → cùng hướng với chuyển động còn a B → có hướng ngược lại.
Đáp án B
A, C, D – không có dòng điện chạy qua
B – có dòng điện chạy qua
3. Em hãy cho biết trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là "phạm qui" trong chạy cự li ngắn?
A. Chân rời khỏi mặt đất sau khi có lệnh hô " chạy ".
B. Chạy sang ô nào cũng được.
C. Chạy theo ô quy định và không giẫm lên vạch kẻ phân li.
D. Chạy hết cự li theo ô quy định.