Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Châu Nam Cực được gọi là hoang mạc lạnh của thế giới vì khí hậu giá lạnh, khắc nghiệt, nhiệt độ thấp nhất xuống tới -700C. Cả châu lục được bao phủ bởi lớp băng dày (trung bình dày 1720 m). Rất ít sinh vật có thể sinh sống được.
Tham khảo:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.
-Nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn
REFER
Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Thực vật không thể tồn tại.+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
THAM KHẢO:
12)
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
13) Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới
14) Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15) Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16) Niu Ghi-nê
17) Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18) Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtray-li-a và Niu Di-len
12. Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. Châu Nam Cực rất ít các loài cá to.
13. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới là vì:
+ Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam
+ Có khí hậu khắc nghiệt, lạnh nhất trên thế giới.
+ Là nơi có khí áp cao, có nhiều gió bão nhất hành tinh
+ Đất đóng băng quanh năm và thể tích lớp băng lên tới 35 triệu km3
14. Tổng diện tích của châu Đại Dương là 8,5 triệu km2.
15. Châu Đại Dương nằm trong cả vành đai nóng và vành đai lạnh.
16. Niu Ghi-nê là hòn đảo có diện tích lớn nhất trong các hòn đảo của châu Đại Dương.
17. Vùng phía đông, đông nam và tây nam là vùng tập trung đông dân nhất Ô-xtrây-li-a.
18. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len. Tuy lực lượng lao động trong nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất thấp nhưng lại nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa,…
Nguyên nhân:
+ Lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến
+ Gió khô nóng từ tây nam á thổi sang
+ Nam phi có núi cao ngăn gió từ biển thổi ѵào
+ Ở cực bắc giáp địa trung hải => cực bắc , nam cận nhiệt địa trung hải
+ Diện tích giáp biển lớn khiến sự ảnh hưởng c̠ủa̠ dòng biển đối với châu Phi lớn
Chúc bạn học tốt !
tk
Khí hậu Châu Phi nóng và khô nhất thế giới vì:
- Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.
- Châu Phi nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt trời chiếu nhiều nhất.
- Diện tích Châu Phi rất rộng, hầu hết là hoang mạc.
- Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền.
- Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô.
- Có dòng biển lạnh, nước không bốc hơi lên được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng b
Vì châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều nên nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới
Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới vì: Vào năm 1967, các nhà khoa học Na Uy đã đo được nhiệt độ thấp nhất ở Nam cực là – 94,5oC. Băng: Gần như toàn bộ bề mặt lục địa bị băng bao phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ, thể tích băng ở đây lên tới trên 35 triệu km3.
Diện tích rộng lớn, nằm 2 bên chí tuyến Bắc, quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến từ lục địa Á-Âu thổi tới mang tính chất khô hạn, ít mưa
Ven biển phía Tây Bắc lại chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri
Suy ra ít mưa, hình thành hoang mạc
Diện tích rộng lớn, nằm 2 bên chí tuyến Bắc, quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến từ lục địa Á-Âu thổi tới mang tính chất khô hạn, ít mưa
Ven biển phía Tây Bắc lại chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ca-la-ha-ri
Là châu lục khô và nóng bậc nhất thế giới là do:
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.
vì chúng nằm trong môi trường đới nóng và nằm ở nơi có nhiều dòng biển lạnh chảy qua làm giám sự bốc hơi nước nên rất ít mưa vì thế đất đai ở đây rất khô độ ẩm thấp nhiệt độ cao nên hình thành các hoang mạc, vì vậy châu Phi là châu lục nóng có khí hậu khô bậc nhất thế giới>
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.