K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3

Gọi số học sinh của lớp lần lượt là x,y,z(x,y,z thuộc N*)

Theo đề ra ta có:x/9=y/7=z/8 và y-z=12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

X/9=y/7=z/8=(y-z)/(7-8)=12/(-1)=(-12)

Suy ra:x=(-12).9=(-108)

Suy ra:y=(-12).7=(-84)

Suy ra:z=(-12).8=(-96)

Vậy số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt là:(-108);(-84);(-96)

Lần đầu làm mong mn thông cảm nha

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{6-5}=6\)

Do đó: a=36; b=30; c=42

2 tháng 10 2016

x/7 = y/6 = z/9

tổng số hs 7a và 7b hơn 7c hay sao?

2 tháng 10 2016

mk nghĩ chính la tổng, mk lam 

x/7 = y/6 = z/9

x+y - z = 16

k = 16/(7+6-9) = 4

x = 7a = 28hs

y = 7b = 24hs

z = 7c = 36hs

1 tháng 11 2021

Đáp án: Gọi số học sinh 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

=> a/10 = b/9 = c/8

7B ít hơn 7A 5 HS => a - b = 5

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/10 = b/9 = c/8 = a-b/10-9 = 5/1 = 5

Suy ra : a/10 = 5 => a = 50

b/9 = 5 => b = 45

c/8 = 5 => c = 40

Vậy số hs 7A là 50 hs 7B là 45hs và 7C là 50 hs

1 tháng 11 2019

Bạn tham khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/191937515100.html

1 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là a ; b; c ;d \(\left(a;b;c;d\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}=\frac{2b-d}{14-11}=\frac{39}{3}=13\)

=> a = 13.11 = 143; 

     b = 13.12 = 156;

     c =  13.13 = 169;

     d =  13.14 = 182

Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là 143 ; 156 ; 169 ; 182 em 

27 tháng 9 2018

Gọi số học sinh của lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt là : a,b,c,d

ta có: - Số hs lớp 7a,7b,7c,7d lần lượt tỉ lệ với 11;12;13;14

\(\Rightarrow\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{a}{11}=\frac{2b}{24}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}.\)

- 2 lần số hs lớp 7b nhiều hơn số hs lớp 7a là: 39 em

=> 2b - a = 39

ADTCDTSBN

...

29 tháng 4 2020

Gọi a;b;c;d lần lượt là số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D.a,b,c,d ( học sinh )  \(\left(a,b,c,d\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}\) và 2b-a=39 

Ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b-a}{24-11}=\frac{39}{13}=3\)

Do đó : 

\(\frac{a}{11}=3\Rightarrow a=33\left(tm\right)\)

\(\frac{2b}{24}=3\Rightarrow2b=72\Rightarrow b=36\left(tm\right)\)

\(\frac{c}{13}=3\Rightarrow c=39\left(tm\right)\)

\(\frac{d}{14}=3\Rightarrow d=42\left(tm\right)\)

Vậy số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C, 7D theo thứ tự là 33;36;39;42 học sinh.

7 tháng 8 2018

Gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là: a;b;c

ta có: - Lớp 7a;7b;7c lần lượt tỉ lệ với 8;9;12

\(\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{c}{12}\)

- Lớp 7a ít hơn tổng 2 lớp 7a,7c là 22 học sinh

=>( b + a )- a = 22

ADTCDTSBN

có: \(\frac{b}{9}==\frac{a}{8}=\frac{b+a-a}{9+8-8}=\frac{22}{9}\)

=>...

rùi bn tự tính nha

3 tháng 11 2017

Lớp 7A là 32 hs.

Lớp 7B là 36 hs.

Lớp 7C là 40 hs.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{3c-b}{3\cdot2-4}=\dfrac{6}{2}=3\)

Do đó: a=9; b=12; c=6

6 tháng 1 2022

Gọi số hs xuất sắc 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c∈N*

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{3c-b}{6-4}=\dfrac{6}{2}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=12\\c=6\end{matrix}\right.\)

Vậy ...