Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
b, Ta có: nH2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)
Theo PT: nZn=nH2=0,2(mol)
⇒mZn=0,2.65=13(g)
⇒mCu=19,4−13=6,4(g)
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
b, Ta có: nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
Theo PT: nZn=nH2=0,2(mol)
⇒mZn=0,2.65=13(g)
⇒mCu=19,4−13=6,4(g)
Vì đồng không tác dụng với HCl loãng :
1) Chất rắn không tan là đồng nên :
\(m_{Al}=11,8-6,4=5,4\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,2 0,3
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
2) Có : \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(Cu+2H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,1 0,1
\(n_{SO2\left(tổng\right)}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Chất rắn không tan là Cu.
\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)
Ta có :
\(n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe} = 0,2.56 = 11,2(gam)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 15,2 - 11,2 = 4(gam)\)
Đáp án A
Vì A và Z đều có hóa trị II khi tác dụng với dung dịch HCl nên gọi công thức chung
Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Mg}=y(mol) \end{cases}\Rightarrow 56x+24y=8(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow x+y=0,2(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)\\ m_{Mg}=0,1.24=2,4(g) \end{cases} \)
PTHH:
Cu + H2SO4 ---x--->
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (1)
2Cu + O2 ---to---> 2CuO (2)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Cu}}=\dfrac{3,2}{3,2+16,8}.100\%=16\%\)
\(\%_{m_{Fe}}=100\%-16\%=84\%\)
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
Theo gt ta có: $m_{Cu}=9,6(g)\Rightarrow n_{Fe}=0,1(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$
Do đó $V=2,24(l)$