K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

A

Số tổ nhiều nhất có thể chia là ƯCLN (36,108)

                        36 =  2mũ2 . 3mũ2 

                        108 =2mũ2 . 3mũ3

                 ƯCLN (36,108) =2mũ2 . 3mũ2 = 36

         Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 36 tổ

28 tháng 12 2021

mình đang cần

 

28 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2021

Gọi số tổ có thể chia được là x

36 chia hết cho x

108 chia cho x

Vậy ta suy ra x là ước chung lớn nhất của 36 và 108

Ta có :

\(36=2^2.3.3\)

\(108=2^2.3^3\)

Suy ra ta có : \(2^2.3=12\)

Vậy có thể chia thành nhiều nhất 12 tổ

14 tháng 10 2023

Số tổ nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(24; 108)

Ta có:

24 = 2³.3

108 = 2².3³

ƯCLN(24; 108) = 2².3 = 12

Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 12

14 tháng 10 2023

\(24=2^3\cdot3\)

\(108=2^2\cdot3^3\)

\(\Rightarrow UCLN\left(24,108\right)=2^2\cdot3=12\)

Vậy đoàn cán bộ y tế chia được nhiều nhất 12 tổ.

\(24=2^3\cdot3;108=2^2\cdot3^3\)

=>\(ƯCLN\left(24;108\right)=2^2\cdot3=12\)

Để chia thể chia đều 24 bác sĩ và 108 y tá vào các tổ thì số tổ phải là ước chung của 24 và 108

=>Số tổ nhiều nhất sẽ là ƯCLN(24;108)=12 tổ

Số bác sĩ của mỗi tổ khi đó là \(\dfrac{24}{12}=2\left(người\right)\)

Số y tá của mỗi tổ khi đó là \(\dfrac{108}{12}=9\left(người\right)\)

3 tháng 1 2022
Lớp 6 thì tớ chưa hok
3 tháng 1 2022

có lớp 5

8 tháng 4 2020

12 tổ mỗi tổ 1 bác sĩ 4 y tá

8 tháng 4 2020

Gọi số tổ đoàn có thể chia là x ( x thuộc N )

Theo đề bài : 12 bác sĩ và 48 y tá chia đều cho x tổ

=> \(12⋮8\)và \(48⋮x\)

=> \(x\inƯCLN\left(12;48\right)\)

12 = 2. 3

48 = 2. 3

=> ƯCLN(12, 48) = 22 . 3 = 12

=> x = 12

=> Chia được nhiều nhất 12 tổ

Khi đó : Mỗi tổ có : 12 : 12 = 1 bác sĩ

                               48 : 12 = 4 y tá 

3 tháng 7 2021

Gọi vận tốc dự định của oto là a(km/h)

(a > 0)

Thời gian quy định để Bắc Giang là \(\dfrac{120}{a}\left(h\right)\)

Thời gian đi nửa quãng đường đầu là \(\dfrac{60}{a+15}\left(h\right)\)

Thời gian đi nửa quãng đường sau là \(\dfrac{60}{a-10}\left(h\right)\)

Suy ra : 

\(\dfrac{120}{a}=\dfrac{60}{a+15}+\dfrac{60}{a-10}\)(\(a\ne\left\{0;10\right\}\))

\(\text{⇔}120\left(a+15\right)\left(a-10\right)=60a\left(a-10\right)+60a\left(a+15\right)\)

\(\text{⇔}120\left(a^2+5a-150\right)=60a^2-600a+60a^2+900a\)

\(\text{⇔}120a^2+600a-18000=60a^2-600a+900a+60a^2\)

\(\text{⇔}300a=18000\\ \text{⇔}a=60\left(t.m\right)\)

Vậy....