Sinh vật sống nhiều nhất là gì
Chúc may măn câu hỏi này nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\)Gọi 2 số là đó là a và b ( b \(\ne\) 0 )
Ta có
\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\) (1) và \(\frac{a+35}{b}\) = \(\frac{11}{14}\) (2)
Từ (2) suy ra \(\frac{a}{b}+\frac{35}{b}\) =\(\frac{11}{14}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{35}{b}=\frac{11}{14}\) \(-\frac{a}{b}\) hay \(\frac{35}{b}\) =\(\frac{11}{14}-\frac{2}{7}\Leftrightarrow\) \(\frac{35}{b}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{35}{b}=\frac{35}{70}\Rightarrow\) b = 70
Thay b = 70 vào (1)ta được \(\frac{a}{70}\) \(=\frac{2}{7}\) \(\Leftrightarrow\) \(\frac{a}{70}=\frac{20}{70}\Rightarrow\) a = 20
Vạy a = 20 : b = 70
Tham khảo ạ, Chúc cậu hc tốt
Hình thể của đơn bào rất đa dạng
đặc điểm cấu tạo chung: màng tế bào, bào tương (nguyên sinh chất) và nhân
3. Nguyên sinh vật thường sống ở các môi trường như:
- Sống tự do: trùng giày, trùng roi, tảo lục đơn bào…
- Sống kí sinh: trùng sốt rét, trùng kiết lị,…
Nguyên sinh vật sống tự dưỡng
Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan không có hậu môn. Sinh sảnCơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh. Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh đưa vào hai nhánh ruột chằng chịt để vừa tiêu hóa với tốc độ nhanh vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Sán lá gan không có hậu môn.
Sán lá Schistosoma mansoni - làm ổ trong não. ...
Ấu trùng ruồi botfly – làm ổ dưới da. ...
Ký sinh trùng Amip - ăn não. ...
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii – gây bệnh viêm não toxoplasma. ...
Rệp – hút máu. ...
Giun chỉ Wuchereria – gây bệnh chân voi. ...
Giun lươn Strongyloidiasis stercoralis.
# mthu
Thành phần nào là thành phần hữu cơ của đất ?
A. Vi sinh vật sống trong đất
B. Xác động vật
C. Xác thực vật
D. Vi sinh vật sống trong đất, xác động thực vật
Thành phần nào là thành phần hữu cơ của đất ?
A. Vi sinh vật sống trong đất
B. Xác động vật
C. Xác thực vật
D. Vi sinh vật sống trong đất, xác động thực vật
Làm cách nào để sống sót cuối tháng?
Làm cách nào để triết và kinh tế vi mô trên 5?
Câu 1 thì anh thấy anh ở Huế nên khá dễ, nhưng cũng tuỳ thuộc vào kinh phí mỗi tháng của các bạn có bao nhiêu, các bạn ở đâu,...
Còn câu sau thì nhờ các chuyên giá học kinh doanh, kinh tế trả lời ^^
Vi khuẩn
vi khuẩn à ?
chính xác