Tìm (gạch chân) những từ ngữ được điệp trong các ví dụ sau và cho biết tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong từng ví dụ.
b. Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt,
cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực...
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ ngữ đc điệp là: Thoắt cái
Tác Dụng: Nhấn mạnh đc sự bất ngờ, đồng thời cho ta thấy đc cả sự ngỡ ngàng, ngạc nhiên của tác giả khi đứng trước vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây.
- Hình ảnh tương phản: Cua ngoi lên bờ >< Mẹ em xuống cấy
- Tác dụng: Biện pháp nghệ thuật tương phản trong bài thơ trên giúp nhấn mạnh sự siêng năng của người mẹ. Trong cái nắng nóng gay gắt của mùa hè khiến cua dưới nước phải ngoi lên bờ, người mẹ vẫn chăm chỉ xuống cấy!
- Hình ảnh tương phản: Mồ hôi xuống >< cây mọc lên
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự vất vả, chăm chỉ, siêng năng của những người nông dân. Nhờ công sức của họ, chúng ta mới có những bữa cơm ngon, những ngày tháng bình yên. Nhờ họ, ta mới giành thắng lợi trong những trận chiến và cũng nhờ họ, đất nước chúng ta đã phát triển mạnh mẽ hơn. Vì vậy, hãy trân trọng công sức của những người nông dân ấy!
Người ta sử dụng biện pháp nhân hóa. Đối với tôi, không chỉ hoa phượng mà cả thân cây. Tôi luôn yêu quý tất cả. Kể cả từng khúc gỗ, tán lá, hoa và cả màu đỏ thắm của hoa phượng nữa. Tôi không hề ghen tị hoặc ghét bỏ một loài cây gắn liền với tuổi thơ học trò của tôi. Tôi luôn coi cây phượng là một người bạn thân thiết nhất của tôi. Đến khi mai sau tôi ra trường, tôi vẵn mãi nhớ và cây phượng thân mến.
Mình chỉ trả lời đến đây thôi!
Chúc bạn học tốt!
-Từ ngữ hình ảnh có chứa biện pháp nghệ thuật tương phản là: Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ.
-Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh hình ảnh “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.Đã cho ta thấy được nỗi vất vả của mẹ khi chỉ có cái lưng nhỏ mà phải gánh biết bao nhiêu trọng trách, biết bao nhêu những nỗi khó khăn,…Qua đó cho ta biết rằng mẹ là người phụ nữ vĩ đại và khuyên chúng ta hãy hiếu thảo, yêu thương mẹ….
Đăng lần vừa vừa thôi chị, lần sau đăng 5 câu thôi nha. Em xin chị
a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Phép so sánh)
Sóng đã cài then đêm sập cửa. (Phép nhân hóa)
( Huy Cận)
b. Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính
(Chính Hữu)
Phép hoán dụ: Giếng nước gốc đa tức quê hương, người ra lính - chiến sĩ.
Phép nhân hóa: nhớ
c. Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
( Nguyễn Du)
Bút pháp ước lệ, tượng trưng, phép ẩn dụ.
d. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
( Phạm Tiến Duật)
Phép ẩn dụ:
- "Xe" là tinh thần chiến đấu, yêu nước, việc làm cách mạng của các anh chiến sĩ.
- "miền Nam phía trước" là mục đích phía trước tương lai của anh chiến sĩ về sự tự do, độc lập của toàn nước Việt.
- "một trái tim" là trái tim yêu nước, một trái tim bằng lòng hi sinh cả tính mạng để bảo vệ Tổ Quốc.
e. Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
( Hữu Thỉnh)
- Phép nhân hóa
g. Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
( Lưu Trọng Lư)
- Phép nhân hóa
h. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,..
( Thép Mới)
- Phép nhân hóa và ẩn dụ: tre có nhiều lợi ích cho con người, hơn hết là có thể hỗ trợ người Việt đánh giặc giữ nước.
i. Vân Tiên tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng đương giang
( Nguyễn Đình Chiểu)
- Phép so sánh
k. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm)
- Phép điệp ngữ
l. Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
( Nguyễn Duy)
- Phép nhân hóa
Đấy là từ "phương",từ này cần đc nhấn mạnh và nói lên màu đỏ rực rỡ